+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn quanh vệ tinh Trung Quốc

    • DSPL
    ĐS&PL Các chuyên gia đang đặt nghi vấn về hoạt động đáng ngờ của 3 vệ tinh mới do Trung Quốc phóng lên không gian.

    Các chuyên g?a đang đặt ngh? vấn về hoạt động đáng ngờ của 3 vệ t?nh mớ? do Trung Quốc phóng lên không g?an.

    t?nhTQd.jpg" alt="" />

    G?ớ? chuyên g?a về an n?nh không g?an trên thế g?ớ? đang đặc b?ệt quan tâm bộ ba “lính mớ?” vừa được Trung Quốc bổ sung vào nhóm vệ t?nh của nước này trên không g?an gần trá? đất.

     

     

    Tờ The Japan T?mes dẫn lờ? chuyên g?a Matthew Durn?n, thuộc V?ện An n?nh thế g?ớ? có trụ sở tạ? Bắc K?nh, cho hay Trung Quốc từ năm 1999 đến nay đã phóng hơn 30 vệ t?nh có thể dùng để do thám.

    Về phía Mỹ, ông Durn?n ước tính Wash?ngton có từ 12 - 15 vệ t?nh do thám trên quỹ đạo. Theo Ủy ban Đánh g?á k?nh tế và an n?nh Mỹ - Trung thuộc quốc hộ? Mỹ, công nghệ của Trung Quốc chưa thể sánh vớ? Mỹ hay các bên đã đ? trước như EU và Nhật Bản, nhưng vớ? xu hướng h?ện nay g?ớ? quan sát cho rằng nếu xung đột g?ữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra thì không g?an quanh trá? đất có thể b?ến thành một ch?ến trường mớ?.

     

    Cụ thể, những vệ t?nh đang lọt vào tầm ngắm bao gồm Thập Yển-7, Sang Tân-3 và Thạch G?ám-15, tất cả đều được phóng lên quỹ đạo hồ? cuố? tháng 7.

    Theo Đà? NBC News, các nhà phân tích lưu ý đến những chuyển động khó h?ểu của Thập Yển-7. Sau kh? vừa hoàn tất một loạt đ?ều chỉnh quỹ đạo, Thập Yển-7 bất ngờ áp sát Sang Tân-3 rồ? đổ? hướng t?ến thẳng về phía vệ t?nh Thạch G?ám-7 do Trung Quốc phóng vào năm 2005, bà Marc?a Sm?th - nhà sáng lập k?êm b?ên tập của trang SpacePol?cyOnl?ne.com - cho b?ết.

    Ngay sau đợt phóng vào tháng 7, có t?n một trong 3 vệ t?nh trên mang theo “một cánh tay máy có thể thao tác để bắt lấy các vệ t?nh khác”.

    Kh? đó, các chuyên g?a an n?nh không thể xác định vệ t?nh nào được trang bị cỗ máy này nhưng đến nay thì nh?ều ngườ? khẳng định đó chính là Thập Yển-7. Kh? cả ba vệ t?nh xuất phát, g?ớ? truyền thông Trung Quốc không nêu rõ ràng mà chỉ đoán rằng chúng có thể đảm nhận sứ mệnh “theo dõ? rác vũ trụ”, hoặc “thử ngh?ệm hoạt động của tay cơ khí”.

    Từ những thông t?n trên cùng chuyển động khó h?ểu của Thập Yển-7, chuyên g?a Dean Cheng của Quỹ Her?tage (Mỹ) cảnh báo rằng có thể Trung Quốc muốn thử ngh?ệm b?ện pháp dùng vệ t?nh hoặc trạm không g?an gắn tay máy t?ếp cận một vệ t?nh khác vớ? các mục t?êu từ bình thường (như t?ếp nh?ên l?ệu và sửa chữa) đến gây hạ? (bắt g?ữ, phá hủy vệ t?nh). “Trung Quốc chưa bao g?ờ thông báo rõ ràng về các hoạt động không g?an của họ nhưng hầu hết các chuyên g?a đều đồng ý rằng nước này đặc b?ệt chú ý đến v?ệc quân sự hóa không g?an”, chuyên trang Space.com dẫn lờ? ông Cheng nó?, “Trung Quốc và Mỹ hầu như vẫn chưa có cơ chế tham vấn, đố? thoạ? về không g?an và sẽ rất võ đoán nếu cho rằng v?ệc đưa vệ t?nh t?ếp cận chỉ nhằm mục đích hòa bình”.

    Đà? NBC News dẫn lờ? g?ớ? quan sát cho rằng vệ t?nh gắn tay máy có thể nằm trong chương trình tăng cường khả năng chống vệ t?nh (ASAT), vốn cho phép một quốc g?a phá hủy một vệ t?nh không còn hoạt động. Theo AFP, Trung Quốc từng t?ến hành một vụ thử ngh?ệm ASAT vào năm 2007 kh? phóng tên lửa phá hủy vệ t?nh Phong Vân 1-C. Cuộc thử ngh?ệm d?ễn ra thành công nhưng tạo ra một đám mây gồm hơn 3.000 mảnh rác vệ t?nh trong phần quỹ đạo trá? đất có mật độ dày đặc vệ t?nh và rác không g?an. Kh? đó, Mỹ đã bày tỏ lo ngạ? và cũng từ sự k?ện này, cộng đồng thế g?ớ? đã thông qua Bộ quy tắc ứng xử để đảm bảo v?ệc sử dụng không g?an chung một cách h?ệu quả.

    Tuy nh?ên, không chỉ Trung Quốc mà h?ện Mỹ cũng đang bí mật tr?ển kha? các cuộc thử ngh?ệm đ?ều kh?ển vệ t?nh t?ếp cận một vệ t?nh khác trong không g?an, Space.com dẫn lờ? M?chael Krepon, nhà đồng sáng lập Trung tâm St?mson chuyên về an n?nh không g?an. Ông Krepon nhận xét rằng cả ha? nước đều không ngần ngạ? thể h?ện năng lực ASAT và đ?ều này gợ? nhớ về cuộc đua g?ữa Mỹ và L?ên Xô trong thờ? Ch?ến tranh lạnh. Và sự đố? đầu về lĩnh vực không g?an sẽ đóng va? trò quan trọng, có thể đẩy lệch cán cân an n?nh quốc phòng trong tương la? g?ữa các bên. “Các nước có thể tăng cường quân sự hóa không g?an, xô đẩy nhau vào một cuộc đố? đầu gây tổn hạ? vệ t?nh của nhau hoặc có thể thỏa thuận để bảo đảm bình yên cho quỹ đạo gần trá? đất. Năm xưa, Mỹ và L?ên Xô đã lựa chọn khôn ngoan, còn g?ờ đây Trung Quốc vẫn chưa chọn gì cả”, ông Krepon nó?.

    Trung Quốc thâu tóm tập đoàn truyền thông Nam Ph?

    Trung Quốc đang đầu tư mạnh mẽ và tăng cường h?ện d?ện tạ? châu Ph? trong nh?ều lĩnh vực và truyền thông cũng không ngoạ? lệ - từ báo g?ấy, tạp chí đến truyền hình vệ t?nh và đà? phát thanh.

    Mớ? đây nhất, theo tờ The Globe and Ma?l, một tập đoàn truyền thông thuộc Đà? truyền hình Trung ương Trung Quốc đã bắt tay vớ? một số đố? tác để mua lạ? quyền sở hữu Independent News and Med?a, một trong những tập đoàn truyền thông quyền lực nhất Nam Ph?, có báo ngày phát hành tạ? mọ? thành phố lớn của nước này.

    H.G

     
    Theo TNO 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-quanh-ve-tinh-trung-quoc-a1454.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan