+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn tượng phật Chiêm Thành "dụ" kẻ xấu sám hối?

    • DSPL
    ĐS&PL Làng chài Hải Giang (xã Nhơn Hải, TP.Quy Nhơn, Bình Định) có nhiều dấu tích của cả một triều đại Chiêm Thành. Nhiều sự huyền bí quanh chiếc cổng làng và ngôi đình, ngôi chùa làng đến nay vẫn chưa được giải mã.

    Làng chà? Hả? G?ang (xã Nhơn Hả?, TP.Quy Nhơn, Bình Định) có nh?ều dấu tích của cả một tr?ều đạ? Ch?êm Thành. Nh?ều sự huyền bí quanh ch?ếc cổng làng và ngô? đình, ngô? chùa làng đến nay vẫn chưa được g?ả? mã.

    Nh?ều ngườ? cho rằng, trong đó là những lá bùa để g?ữ đất, g?ữ làng và bà? trừ kẻ xấu. Đã có nh?ều ngườ? trong làng làm v?ệc xấu bị bệnh nhưng sau kh? đến những ngô? đình, ngô? chùa này thực tâm sám hố? lạ? có thể khỏ? bệnh. Vậy thực hư của chuyện này là như thế nào?

    Từ những lá bùa g?ữ đất của ngườ? Ch?êm Thành

    “Đó là thờ? khắc cực kỳ đặc b?ệt. Các thế lực đố? nghịch lùa đuổ? một cách ráo r?ết một nhóm tàn b?nh của quân Ch?êm Thành rút chạy về vùng đất Hả? G?ang. B?ết mảnh đất này có thể nương náu trong thờ? g?an dà? nên họ nhanh chóng hạ trạ? và dựng những căn nhà tạm bợ tạ? đây”- Ông K?ều Dũng, một ngườ? Chăm g?à h?ện còn sống ở Quy Nhơn bộc bạch.

    Thờ? đạ? Ch?êm Thành là g?a? đoạn thịnh trị nhất của ngườ? Chăm. Ch?êm Thành còn có thể gọ? nôm na thờ? đạ? Chăm. Đến nay, dù chúng tô? đã có nh?ều cuộc khảo cứu nhưng những bí ẩn cũng như nh?ều nét văn hóa phong tục của tr?ều đạ? này vẫn chưa được lý g?ả? cặn kẽ và sự hình thành cũng như những dấu vết ngườ? Chăm ở làng chà? Hả? G?ang này cũng vậy.

    Ông K?ều Dũng cho b?ết: “Nh?ều đ?ều huyền bí của dòng tộc Chăm mà đến tô? là ngườ? Chăm chính gốc cũng chưa g?ả? thích được k?a mà, huống hồ gì là ngườ? ngoà?. Tuy nh?ên sự bất b?ến trong quan n?ệm và t?ềm thức của ngườ? Chăm thì họ vẫn t?n có sự l?nh th?êng từ những lá bùa trấn yểm. Có những trận đánh, một căn cứ rất dễ tấn công, những tòa tháp Chăm rất dễ phá vỡ nhưng quân địch không tà? nào ch?ếm được. Cũng bở? những lá bùa trấn yểm đấy”.

    Một trong những dấu tích h?ển thị rõ dấu vết ngườ? Ch?êm Thành từng tồn tạ? ở Hả? G?ang đó là ngô? chùa L?nh Sơn. Dù chỉ là ngô? chùa làng nhưng theo những dân chà? ở đây, chùa rất l?nh th?êng và luôn là chỗ tịnh tâm sau những ngày lao động cực nhọc của những ngư dân. G?an chính g?ữa của ngô? chùa này thờ pho tượng cổ mà dân g?an quen gọ? là tượng Phật Lồ?. Theo quan sát của chúng tô?, Phật Lồ? có hình dáng một nhà sư đang ngồ? th?ền.

    Sau lưng tượng Phật Lồ? được cho rằng có chứa lờ? yểm bảo vệ vùng đất Hả? G?ang và trị tộ? kẻ xấu.

    Tuy nh?ên, không g?ống vớ? các tượng phật trong bất kỳ ngô? chùa nào khác. Tượng này cao gần 1m, đặc b?ệt, lưng tượng là một tấm b?a hình ngũ g?ác có 12 dòng chữ Chăm cổ. Theo đoán định của ông K?ều Dũng thì đây chính là lá bùa trấn yểm để bảo vệ sự bình yên của vùng đất cũng như những con ngườ? ở làng chà? này trước mọ? địch họa lẫn những ta? ương.

    Tượng phật này có từ kh? bắt đầu hình thành làng nghĩa là có từ cuộc rút chạy của quân Ch?êm Thành về đây định cư. Củng cố thêm căn cứ về v?ệc ngườ? Ch?êm Thành từng trú ngụ ở mảnh đất này và để lạ? những sự kỳ bí, ông Trịnh Bá Hòa, G?ám đốc bảo tàng tỉnh Bình Định cho b?ết: “Đúng là có nh?ều sự kì bí ở làng chà? đặc b?ệt này mà nh?ều ngườ? vẫn tìm đến".

    "Tượng Phật Lồ? đó chính là tượng thần Sh?va do ngườ? Chăm tạc. Những bức tượng t?nh xảo như thế chỉ có ngườ? Chăm mớ? có thể tạc được. Dựa trên những dấu vết trên tượng cho thấy tượng có n?ên đạ? khoảng thế kỷ 11 đến 13, nghĩa là tượng phật này đã hình thành cách đây trên dướ? 2 thế kỷ”.

    Cũng theo ông Hòa, nh?ều nhà khoa học cũng ngỡ ngàng và bị cuốn hút bở? bức tượng phật này và họ đã dày công ngh?ên cứu nhưng cũng chưa tìm ra được sự phân tích ch? t?ết một cách khoa học. Theo sự thăng trầm và những b?ến chuyển của thờ? g?an cũng như xáo trộn b?nh b?ến, ngườ? Ch?êm Thành dần rút về vùng đất tổ t?ên của họ ở N?nh Thuận, Bình Thuận

    Thế nên g?ờ đây còn lạ? ở làng chà? Hả? G?ang chủ yếu là ngư dân Bình Định. Thế nhưng lòng tín ngưỡng và tôn thờ vớ? tượng phật này tồn tạ? một cách đầy trang trọng trong tâm thức những ngư chà? ở đây. Phía cuố? làng Hả? G?ang còn có ha? ph?ến đá cổ chứa dày đặc những ký tự của ngườ? Chăm cổ và nh?ều ngườ? cho rằng đây chính là những lờ? yểm bùa để bảo vệ vùng đất này.  

    Sự huyền bí khó lý g?ả?

    Nhớ như ?n trong t?ềm thức của mình, ông K?ều Th?ên Hậu, một trong những ngườ? Chăm g?à h?ếm ho? còn sống trên mảnh đất Bình Định cho b?ết: “Vào khoảng cuố? năm 1945, kh? đó tô? mớ? hơn 10 tuổ?, quân địch đánh vào Bình Định và truy quét khắp nơ?. Không khí tang tóc phủ khắp cả các làng chà?. Lạ thay ở làng Hả? G?ang này quân địch lạ? không xâm ch?ếm vào được. Nhớ mã? một đêm cuố? năm 1945, một toán địch dồn dân lành chúng tô? vào chỗ chết, nhưng kh? chúng tô? trốn chạy và núp sau bức tượng Phật Lồ? này thì chúng cứ ngơ ngáo mà không nã súng bắn nữa. Sau một hồ? ngẩn ngơ, chúng rút ra khỏ? làng".

    "Thế là bỗng nh?ên hàng chục ngườ? dân chúng tô? thoát chết. Sau đó ít ngày, quân địch đến bốc bức tượng Phật Lồ? này để mang ra b?ển vứt bỏ. Nhưng lạ thay, chân tượng dù không được gắn bằng x? măng cốt thép nhưng hàng chục tên địch cố nhấc lên mà nhấc mã? không được. Chúng đ?ên t?ết dùng búa để đập phá nhưng đập cỡ nào tượng cũng không hề sứt mẻ chút nào. Ngược lạ? mấy ngày sau, những tên địch quậy phá đó ngã bệnh và chết tức tưở?, bác sỹ cũng không tìm ra được nguyên nhân”.

    Năm 1953, lạ? một phen quân địch đến phá tượng, nhưng cũng đành bất lực. Mớ? đây nhất là cuố? năm 1999, tưởng tượng Phật Lồ? có g?á trị cao lắm nên một toán trộm đã đột nhập vào chùa lúc nửa đêm gà gáy để trộm tượng phật đ?. Nhưng mớ? kh?êng tượng được và? mét bỗng nh?ên không tà? nào d? chuyển được nữa.

    Những tên trộm này cũng đứng yên bất động. Kh? dân làng phát h?ện và thắp nhang cúng Phật Lồ?, đưa Phật về vị trí cũ, mấy tên trộm k?a mớ? có thể thoát ra. Ông K?ều Dũng còn cho b?ết thêm rằng, quân địch và kẻ trộm không tà? nào d? chuyển tượng Phật Lồ? được.

    Thế nhưng lạ thay kh? ngườ? dân làng chà? Hả? G?ang làm lễ kêu cầu và bày tỏ mong muốn được tu sửa để dướ? chân tượng thì chỉ cần và? ngườ? dân cũng có thể d? chuyển tượng được một cách dễ dàng.

    Trong lần tu sửa cuố? năm 2010, những ngư chà? ở Hả? G?ang còn phát h?ện dướ? chân để tượng còn có 2 tấm b?a bằng một loạ? đá rất kỳ lạ, sờ vào mát lạnh và nhẵn thín. Trên mặt được khắc rất nh?ều kí tự Chăm cổ. Một số nhà ngh?ên cứu đã x?n dân làng cùng chính quyền để họ chép, chụp lạ? những kí tự này về ngh?ên cứu nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.

    Sự sám hố? của những kẻ xấu

    Ông Trần Văn Tảo, một trong những ngư chà? thường xuyên đến cúng kính và nhang khó? cho tượng Phật Lồ? cũng như cổng đình của làng chà? Hả? G?ang bộc bạch rằng: “Những sự thật h?ển nh?ên đã từng xảy ra ở đây trước sự bất ngờ của nh?ều ngườ? dân rồ?. Năm 2009 có ha? tên trộm ở ngoà? Phú Yên vào đây để trộm xe máy của một nhà dân".

    "Nhưng đụng phả? cảnh sát g?ao thông, chúng không thể tẩu thoát lúc chập tố? nên đã g?ấu ch?ếc xe đó vào một khu bụ? rậm và vào chùa này để ẩn náu, chờ đêm khuya để mang xe tẩu thoát. Nhưng không h?ểu sao sau mấy t?ếng đồng hồ ngủ quên dướ? chân tượng Phật Lồ?, sáng hôm sau những tên trộm này mang xe đến trả cho g?a chủ kèm lờ? x?n lỗ? được tha thứ rồ? bắt xe đò quay về Phú Yên”.

    Năm 2010, một số đố? tượng xấu ở tận huyện Phù Mỹ cũng mò đến làng chà? Hả? G?ang để ăn cắp những vật dụng đắt t?ền của các g?a đình trong làng chà? này. Nhưng không h?ểu sao một thờ? g?an sau, chúng mang t?ền đến đền cho khổ chủ và nhờ những ngườ? uy tín trong làng làm lễ đến bên Phật Lồ? để kêu cầu cho khỏ? bệnh, vì từ ngày trộm cắp đồ ở Hả? G?ang về, chúng bệnh tật l?ên m?ên, uống thuốc gì cũng không khỏ?.

    Những ngư chà? ở đây còn cho b?ết, thỉnh thoảng họ còn nhặt được những mẩu g?ấy gh? ch? t?ết những lờ? sám hố? về tộ? lỗ? của không ít kẻ xấu trong những lần đến v?ếng thăm làng chà? và ngô? chùa đặc b?ệt này.

    Ông Lê Thanh Tuấn bảo: “Mấy tháng trước, trong một sáng t?nh mơ đến thắp nhang, tô? còn nhặt được mẩu g?ấy có đoạn gh? rằng: "Từ nay x?n từ bỏ tộ? ác. Từ bỏ cuộc sống trộm cướp và quay về làm những công v?ệc bình thường. Cám ơn tượng Phật Lồ?. Gh? nhớ mã? một lần đến thăm”.

    Theo Ngườ? đưa t?n

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-tuong-phat-chiem-thanh-du-ke-xau-sam-hoi-a13975.html
    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    Người dân đất mỏ Quảng Ninh gọi gái làng chơi, “gái đú”, “gái mú”, “gái khú” là “nữ phiêu linh”. Đó là những cô gái lạc vào lối sống giang hồ, sống theo bản năng, thích “phiêu” cùng cảm xúc nhục dục, theo kiểu sống trụy lạc.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    Người dân đất mỏ Quảng Ninh gọi gái làng chơi, “gái đú”, “gái mú”, “gái khú” là “nữ phiêu linh”. Đó là những cô gái lạc vào lối sống giang hồ, sống theo bản năng, thích “phiêu” cùng cảm xúc nhục dục, theo kiểu sống trụy lạc.