+Aa-
    Zalo

    Bi hài doanh nghiệp mừng vì được... phá sản

    • DSPL
    ĐS&PL Không gượng ép và khó xử như các “ông lớn” nhà nước, nhiều DN cổ phần xem việc phá sản, giải thể đôi khi khá nhẹ nhàng, nhất là nếu tính cạnh tranh của DN đi xuống, khả năng sinh lời thấp hoặc thua lỗ và việc “chia tiền” là có lợi.

    Không gượng ép và khó xử như các “ông lớn” nhà nước, nh?ều DN cổ phần xem v?ệc phá sản, g?ả? thể đô? kh? khá nhẹ nhàng, nhất là nếu tính cạnh tranh của DN đ? xuống, khả năng s?nh lờ? thấp hoặc thua lỗ và v?ệc “ch?a t?ền” là có lợ?. 

    Hào hứng g?ả? thể

    Sở G?ao dịch chứng khoán Hà Nộ? (HNX) vừa thông báo, CTCP In D?ên Hồng (DHI) sẽ hủy n?êm yết hơn 2,6 tr?ệu cổ ph?ếu (tương đương 26 tỷ đồng theo mệnh g?á) từ ngày 25/10 để g?ả? thể DN theo nghị quyết của Đạ? hộ đồng cổ đông thường n?ên 2013.

    DHI dự báo 2013 tình hình k?nh tế còn b?ến động xấu, các DN ngành ?n còn phả? cạnh tranh gay gắt. Nh?ều cơ sở ?n trong nước phả? đóng cửa, g?ả? thể... Ngay cả vớ? In D?ên Hồng, DN còn khó khăn hơn sau kh? thua lỗ 4,2 tỷ đồng năm 2011 và -2,7 tỷ đồng năm 2012. V?ệc kéo dà? hoạt động sản xuất k?nh doanh sẽ kh?ến công ty thua lỗ thêm và mất dần vốn của cổ đông.

    Do vậy, g?ả? thể công ty sẽ là g?ả? pháp tốt hơn cả. Trả xong các khoản nợ, DHI dự k?ến thanh toán cho các cổ đông tương ứng vớ? tỷ lệ góp vốn vớ? số t?ền dự k?ến 6.000-8.000 đồng/cp, cao hơn so vớ? mức 5.400 đồng/cp h?ện tạ?. Phần còn lạ?, sau kh? trừ đ? ch? phí g?ả? thể, cũng thuộc về cổ đông. Theo danh sách đầu năm 2013, DHI có 525 cổ đông, trong đó có một cổ đông sở hữu trên 10\%.

    Trước đó, g?ớ? đầu tư cũng chứng k?ến khá nh?ều trường hợp DN g?ả? thể nhận được sự đồng thuận của cổ đông như ở CSG, AVS, SVS...

    Cũng g?ống như DHI, Công ty Chứng khoán Âu V?ệt (AVS) rơ? vào tình trạng thua lỗ suốt ha? năm qua. Sau nh?ều tranh cã?, quyết định g?ả? thể đã được AVS thông qua kh? cổ đông xem xét lạ? tình hình nợ nần, tr?ển vọng khá b? đát và khả năng ch?a t?ền có thể thực h?ện ngay lập tức.

    Trường hợp Cáp Sà? Gòn (CSG) là một trong số ít các DN vẫn đang hoạt động khá h?ệu quả, có lã? và số lượng cổ đông rất lớn. Tuy nh?ên, quyết định g?ả? thể cũng được nhanh chóng thông qua và hầu hết cổ đông đều vu? vẻ, bở? họ được g?ả? thích cặn kẽ về tr?ển vọng u ám của ngành sản xuất cáp đồng, nếu t?ếp tục dấn thân là bất lợ?. V?ệc g?ả? thể suôn sẻ. Các cổ đông thu về số t?ền cao hơn nh?ều so vớ? g?á thị trường.

    Hồ? đầu tháng 5, cổ đông CTCP Tax? Gas Sa?gon Petrol?mex (PGT) cũng đề nghị công ty xem xét g?ả? thể DN do k?nh doanh không h?ệu quả, không bằng lã? suất gử? ngân hàng. Gần đây, Tổng công ty CP Đầu tư phát tr?ển xây dựng (DIG) đã thông báo g?ả? thể công ty con, Sông Đà DIC và Thương mạ? dịch vụ DIC (DIC T&S).

    "Sống" không bằng "chết"?

    Sự đồng thuận của nh?ều cổ đông lớn nhỏ tạ? một số DN x?n g?ả? thể gần đây cho thấy thực tế: kh? sự tồn tạ? không mang lạ? lợ? ích, thậm chí còn gây thua lỗ thì kha? tử DN có lẽ tốt hơn nh?ều. Bở? đô? kh? càng cố níu kéo, rất có thể cổ đông càng th?ệt hạ?.

    Chẳng hạn, trong trường hợp DHI, quyết định hủy n?êm yết và g?ả? thể được thông qua nhanh chóng nhờ cổ đông lớn của DN này là NXB G?áo dục (gần 80\%).

    Còn tạ? CSG, kho t?ền và tà? sản quy ra t?ền được ch?a cho các cổ đông vớ? tổng g?á trị cao hơn 50-60\% so vớ? g?á thị trường.

    Các cổ đông của AVS cũng hào hứng về chuyện kha? tử cũng bở? t?ền mặt của AVS khá dồ? dào, vốn chủ sở hữu cao hơn thị g?á nên v?ệc "ch?a t?ền" chắc chắn có lợ?.

    Trên thực tế, các ngành sản xuất k?nh doanh như cáp (nhất là cáp v?ễn thông), chứng khoán, BĐS, vận tả?, nông sản, g?ấy... h?ện đều rất khó khăn. Có quá nh?ều DN lỗ tr?ền m?ên, và nh?ều trong số đó đang dần đốt hết vốn tự có. Trong bố? cảnh như vậy, quyết định g?ả? thể, thu về những đồng vốn cuố? cùng có lẽ là một lựa chọn hợp lý.

    Tuy nh?ên, làn sóng hủy n?êm yết, g?ả? thể, phá sản cũng như tình trạng thua lỗ và chây ì đóng thuế của một bộ phận không nhỏ các DN cho thấy bức tranh của cộng đồng DN V?ệt vẫn rất ảm đạm, gam màu tố? áp đảo.

    G?ả? thể hay phá sản là một v?ệc rất bình thường trong nền k?nh tế thị trường. DN nào đ? đúng, nhanh nhạy, thích ứng được vớ? thị trường thì sống và phát tr?ển. Nếu không DN sẽ bị đào thả? và lấp chỗ trống. Hoạt động của khố? DN tư nhân, cổ phần do vậy rất h?ệu quả, không chậm chạp, chây ì như khố? DNNN.

    Về lý thuyết là vậy nhưng nh?ều NĐT cũng không khỏ? lo ngạ? về khả năng có thể xuất h?ện tình trạng lợ? ích nhóm, tình trạng trục lợ? từ những quyết định xóa sổ DN nó? trên. Đến nay chưa có những dấu h?ệu rõ ràng, song, h?ện tượng nh?ều thương h?ệu khá lớn như Cáp Sà? Gòn, Âu V?ệt... bị xóa sổ gây ra sự t?ếc nuố? nhất định.

    Bên cạnh đó, những quyết định "ch?a t?ền" nhanh chóng có thể kh?ến DN bán rẻ tà? sản. Thương vụ Cad?v? bỏ 90 tỷ đồng mua toàn bộ cơ sở vật chất của CSG đầu 2013 là ví dụ đ?ển hình kh? công ty này có ngay toàn bộ máy móc, th?ệt bị và hơn 45 ha đất được thuê đến năm 2053 từ CSG.

    Theo VEF

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-hai-doanh-nghiep-mung-vi-duoc-pha-san-a5085.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    (ĐSPL) - Thực tế, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, thậm chí phải xin khất lại tiền thuế để duy trì vốn sản xuất. Do đó, người làm kinh doanh rất cần sự “cảm thông” của các cơ quan Thuế để vượt qua những khó khăn.

    Dân cạn sức mua, doanh nghiệp kiệt nguồn sống

    Dân cạn sức mua, doanh nghiệp kiệt nguồn sống

    Giờ thì các DN đã kiệt sức rồi, nền kinh tế đang tụt dần và khoảng cách so với các nước trong khu vực đang doãng ra bất lợi, ông Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiêp hội DN nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam đã thốt lên như vậy.