+Aa-
    Zalo

    Bi kịch của người đàn bà điên đảo vì tình

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Người phụ nữ trong câu chuyện này đã hơn 10 năm trời mắc chứng bệnh điên tình. Ngay cả gia đình, chính quyền địa phương cũng đều lắc đầu ngán ngẩm khi kể chuyện về người đàn bà này.

    (ĐSPL) - Ngườ? phụ nữ trong câu chuyện này đã hơn 10 năm trờ? mắc chứng bệnh đ?ên tình. Ngay cả g?a đình, chính quyền địa phương cũng đều lắc đầu ngán ngẩm kh? kể chuyện về ngườ? đàn bà này.

    Thờ? trẻ, cô có t?ếng là khoẻ mạnh, h?ền lành. Sau một thờ? g?an làm ôs?n ở Thủ đô, cô về quê học nghề thợ may rồ? làm trong một xưởng tư nhân. Tưởng rằng vớ? nghề đó, cô sẽ có một cuộc sống ổn định yên ấm. Bỗng một ngày, cô phát bệnh kh?ến ngườ? thân và hàng xóm k?nh hã?. Nhưng lúc tỉnh, cô đọc vanh vách địa chỉ, tên tuổ? của ngườ? chủ đã đánh đập cô như thế nào, kh?ến cho nh?ều ngườ? đặt câu hỏ?: Phả? chăng trong thờ? g?an đ? làm ôs?n, cô này đã bị đánh đập và lạm dụng tình dục nên phát đ?ên?

     Chị Nguyễn Thị Nhín trong "nơ? ở" của mình

    Dùng răng... cắt t?ết gà

    Ngườ? phụ nữ mắc chứng bệnh đ?ên tình này có tên thật là Nguyễn Thị Nhín (SN 1980), trú tạ? thôn Vô Hố? Đông, xã Thụy Thanh, huyện Thá? Thuỵ, tỉnh Thá? Bình. Cực chẳng đã, suốt nh?ều năm qua g?a đình chị buộc phả? th?ết kế một chỗ ở cách ly vớ? thế g?ớ? bên ngoà?. Đó là một g?an buồng được thợ hàn xì làm khung cửa bằng sắt, cánh cửa bằng tôn. Mọ? s?nh hoạt của chị Nhín đều d?ễn ra tạ? chỗ. Hàng tuần, ngườ? chị gá? tên Nhũn mớ? dám vào vệ s?nh một lần. Kh? vào cho Nhín ăn, g?a đình cô phả? câu nhử để cô quay mặt đ? nơ? khác mớ? dám luồn khẩu phần ăn vào.

    Chị Nguyễn Thị Nhũn (SN 1972, chị gá? của Nhín) buồn bã kh? nhắc đến chuyện của cô em gá? và g?a đình: "Các chú nhìn đấy, g?a đình có đồ đạc gì là Nhín đập phá hết rồ?. Có ch?ếc t? v? để xem t?n tức thì mớ? đây nó phá cửa ra ngoà?, dùng gạch đập vỡ luôn. Thấy mấy bao thóc, Nhín đem ra đốt. Chưa hết, phân vớ? nước t?ểu nó đổ hết ra nhà. Những lúc như thế tô? cũng ức lắm nhưng bây g?ờ trong nhà chỉ còn 2 chị em gá?, b?ết nó bị đ?ên như vậy cũng phả? chịu thô?. Bản thân tô? cũng mấy lần bị Nhín túm tóc đánh, may mà có hàng xóm cứu g?úp chứ không thì g?ờ cũng thành tật rồ?. Lúc tỉnh táo, Nhín nó? chuyện khôn lắm và nó? "lúc đó em cứ tưởng chị là con mèo, em thương chị nhất nhà".

    Theo ngườ? dân xã Vô Hố? Đông thì đã nh?ều lần Nhín thoát được ra ngoà? và cầm dao đập phá. Ngay cánh cửa buồng mặc dù được làm bằng tôn thì nay cũng không thể chịu được sức công phá những lúc Nhín lên cơn. Đêm đến, lúc nóng nực hoặc trá? g?ó trở trờ? là Nhín la hét, đập phá, chử? bớ? l?ên hồ?. Hết chử? bớ?, cô lạ? quay ra hát chầu văn rồ? cườ? khanh khách. Những lúc như vậy, cả thôn Vô Hố? Đông bị mất ngủ và chờ Nhín dứt cơn.

    Ông Nguyễn Ngọc Sâm (SN 1955), ở sát vách vớ? ha? chị em chị Nhũn kể lạ? vớ? chúng tô?, thá? độ lộ rõ sự ngh? ngạ?: "Cách đây khoảng ha? tuần, cô ấy (Nhín) thoát được ra ngoà? rồ? lùa bắt bằng được con gà. Tưởng rằng kh? bắt được, Nhín lạ? thả ra. Thế nhưng, Nhín treo ngược con gà lên g?àn mướp rồ? dùng tay vặn cổ, rút đầu, thậm chí còn dùng m?ệng cắn con gà chết không kịp g?ãy trong nháy mắt. Nhìn thấy cảnh đó mấy ngườ? chúng tô? chỉ b?ết đứng ngoà? chứ chẳng dám vào bở? lúc đó a? cũng b?ết Nhín đang lên cơn, ngộ nhỡ cô ấy cầm theo dao thì chẳng b?ết chuyện gì xảy ra".

    Chị Nhũn cho b?ết, không b?ết chứng bệnh đ?ên tình này chữa trị ra sao, nhưng g?a đình cũng thuê cả thầy cúng đến để làm lễ trừ ma những cũng chẳng ăn thua gì. Mỗ? lần dẫn Nhín tớ? các bác sỹ để chữa trị là cô lạ? kể vanh vách tên các bác sỹ trẻ và nó? đó là... ngườ? yêu của mình. Những lúc ấy, chị Nhũn cũng chỉ b?ết bấm bụng cườ?. Nhưng cũng thật khó h?ểu, sau mỗ? lần được ra ngoà? thì Nhín dường như lạ? tỉnh táo hơn, tuy nh?ên g?a đình vẫn sợ, bở? nhỡ đâu kh? thả Nhín ra, bỗng nh?ên cô lên cơn và nhìn hàng xóm tưởng là con mèo thì chả b?ết chuyện gì sẽ xảy ra.

    Chị Nguyễn Thị Nhũn bên ch?ếc t? v? vừa bị chị Nhín đập vỡ

    G?a cảnh khốn khó

    Đứng ngoà? sân, hướng ánh mắt vào trong căn buồng ẩm thấp, hô? hám qua song sắt, mắt chị Nhũn lạ? ngân ngấn, mếu máo như muốn khóc. Đây chính là cảnh tượng mà hơn 10 năm qua chị đã phả? chứng k?ến, phả? chấp nhận mặc dù đã hết mình gồng gánh nhưng căn bệnh quá? ác vẫn không buông tha cho ngườ? em của chị. Ngần ấy ngày chăm em bệnh tật trong sự th?ếu thốn, chị Nhũn cũng chỉ b?ết gắng gượng chứ chẳng b?ết ch?a sẻ cùng a?. Chị bảo: "Mẹ g?à, chị em đều trong cảnh nghèo túng, mình cũng chẳng khác là mấy nhưng vì em nên cũng đành phả? cố thô? chứ b?ết làm sao bây g?ờ?". Hơn 10 năm nay, bất kể nắng mưa, g?á rét, cứ 4h30', chị Nhũn đã phả? thức g?ấc, tất tả lo cơm nước cho Nhín, xong xuô? chị mớ? đ? làm.

    Nó? về chuyện đ? chữa bệnh cho Nhín, chị Nhũn thở dà? tâm sự, thờ? đ?ểm mớ? phát bệnh g?a đình không t?ếc công, t?ếc t?ền vớ? hy vọng bệnh tình của Nhín sẽ thuyên g?ảm, nhưng đ? đến đâu thì cũng chỉ được một thờ? g?an lạ? đâu vào đó. Cũng chính vì thế đến bây g?ờ g?a đình vẫn còn phả? nợ một món t?ền kha khá. Mỗ? tháng, Nhín được hơn 300 ngàn đồng t?ền trợ cấp, nhưng so vớ? cuộc sống h?ện tạ? thì số t?ền đó chẳng thấm vào đâu. Còn v?ệc có t?ếp tục đưa Nhín đ? chữa bệnh hay không thì chị vẫn còn phả? suy nghĩ bở? số t?ền mà chị k?ếm được cũng chỉ đủ lo cho ha? chị em s?nh sống hàng ngày chứ không hề dư dả. "Tô? cũng từng nghĩ đến chuyện vay t?ền ngân hàng để đưa Nhín đ? chữa bệnh, nhưng tính đ?, tính lạ? thấy trong nhà chẳng còn một thứ gì để đem đ? thế chấp nên lạ? thô?" - chị Nhũn cho b?ết thêm.

    Ông Nguyễn Duy Lé (SN 1932) - chú họ của chị Nhũn góp lờ?: "Nhìn thấy cảnh ha? chị em nó chăm nhau mà chúng tô? cảm thấy xót lòng. Nhưng cũng chỉ vì nghèo quá nên chúng tô? cũng đành chịu chứ chẳng b?ết làm cách nào để bệnh tình của cá? Nhín thuyên g?ảm. Chưa hết, mỗ? kh? nó lên cơn chúng tô? lạ? lo sốt vó, g?ờ chỉ mong sao chính quyền địa phương cũng như những nhà hảo tâm mở rộng vòng tay g?úp đỡ thì may chăng cuộc sống của ha? chị em nó mớ? bớt cảnh tù túng này được".

    Đem câu chuyện của ha? chị em chị Nguyễn Thị Nhũn ra UBND xã Thụy Thanh, chúng tô? chỉ nhận được những lờ? cảm thông của lãnh đạo xã này chứ phương án đưa chị Nhín đ? chữa bệnh hay không thì vẫn còn phả? đợ? vào lá đơn mà ngườ? thân của chị Nhín có gử? lên hay không. Thêm nữa do trưởng thôn Vô Hố? Đông không báo lên nên chính quyền địa phương cũng không b?ết sự v?ệc d?ễn b?ến thế nào mà xử lý.

    Ông Trịnh T?ến Ngưỡng, Trưởng công an xã Thụy Thanh cho b?ết: "H?ện tạ? trên địa bàn xã có tớ? 8 trường hợp mắc bệnh tâm thần chứ không chỉ một mình chị Nhín. Trước đây, có và? trường hợp kh? có đơn yêu cầu từ phía g?a đình, công an xã đã trực t?ếp xuống, lập hồ sơ k?ến nghị rồ? cùng vớ? những ngườ? trong g?a đình đưa đ? chữa bệnh bắt buộc. Vớ? trường hợp của chị Nhín nếu đúng như g?a đình, ngườ? dân và báo chí phản ánh thì ngay ngày ma? (thờ? đ?ểm làm v?ệc vớ? PV là ch?ều 8/10) chúng tô? sẽ xuống g?a đình, xem xét mức độ cũng như tình trạng bệnh tình của chị Nhín để có phương pháp đ?ều trị cho h?ệu quả".

    Đ?ên tình sau kh? thô? làm ôs?n

    Năm 20 tuổ?, do cuộc sống khó khăn lạ? đông anh chị em nên Nhín được một ngườ? quen g?ớ? th?ệu đ? làm ôs?n cho một ngườ? chủ tạ? huyện G?a Lâm (Hà Nộ?). Nhưng không h?ểu vì sao, một thờ? g?an sau kh? trở về nhà, bỗng nh?ên chị Nhín phát bệnh. Lúc mớ? bị chớm bệnh, trong mỗ? lần tỉnh kh? được g?a đình hỏ? về thờ? g?an đ? làm v?ệc trên Hà Nộ?, Nhín có kể lạ? rằng, cô đ? chơ? vớ? bạn tra? ngoà? cánh đồng thì bị một bóng ngườ? gọ? tên rồ? đuổ? theo mình. Cũng chẳng b?ết ngườ? con tra? đ? ra cánh đồng cùng Nhín hư thực thế nào, nhưng từ kh? về làng cô rơ? vào tình trạng hoảng loạn, ghét tất cả những con vật, đặc b?ệt là mèo. Không chỉ có thế, Nhín còn hành hung mọ? ngườ? xung quanh, bất kể ngườ? đó là mẹ hay chị mình mỗ? lần phát bệnh.

    Phạm Dương - Nguyễn Bắc

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-kich-cua-nguoi-dan-ba-dien-dao-vi-tinh-a6360.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.