+Aa-
    Zalo

    Biểu tượng sáng ngời của đạo đức cách mạng

    • DSPL
    ĐS&PL Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS471: "Biểu tượng sáng ngời của đạo đức cách mạng " của tác giả Trần Hữu Long (Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cha Lo - Tỉnh Quảng Bình).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS471: "B?ểu tượng sáng ngờ? của đạo đức cách mạng" của tác g?ả Trần Hữu Long (Ch? cục Hả? quan Cửa khẩu Cha Lo - Tỉnh Quảng Bình).


    B?ểu tượng sáng ngờ? của đạo đức cách mạng

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp không những là một nhà sử học mà còn là nhà quân sự tà? ba, k?ệt xuất và là nhà chính trị, ngoạ? g?ao có uy tín của dân tộc ta. Là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh vớ? đạo đức cách mạng trong sáng, t?nh thần yêu thương dân tộc. Đạ? Tướng đã chỉ huy quân độ? nhân dân V?ệt Nam cùng toàn Đảng, toàn dân đấu tranh dành độc lập dân tộc. Có b?ết bao trận đánh lừng lấy năm châu kh?ến cho cả Thế g?ớ? phả? nể phục về tà? chỉ huy quân sự bẩm s?nh của Đạ? Tướng.

    S?nh ra trong g?a đình h?ếu học, cha là một nhà nho nên v?ệc dạy con cá? rất ngh?êm khắc, cấn trọng trong g?a đình và học hành,g?ữ gìn nề nếp g?a phong của Khổng Tử, hoàn cảnh nước nhà  lúc đó nửa thuộc địa nửa phong k?ến,nhân dân đó? khổ, lầm than. Năm 14 tuổ?, ngườ? th?ếu n?ên ấy đã sớm g?ác ngộ và tham g?a hoạt động cách mạng. Từng là một thầy g?áo dạy lịch sử của Trường Trung học tư thục Thăng Long vớ? những bà? g?ảng về lịch sử dân tộc, về phong trào Cần Vương, hay tấm gương đầy khí phách của Nguyễn Tr? Phương, Hoàng D?ệu… và cả lịch sử thế g?ớ?, nhất là cuộc Cách mạng tư sản Pháp... đã truyền cảm hứng mạnh mẽ cho nh?ều thế hệ học trò, bồ? đắp lòng yêu nước, t?nh thần tự hào, tự tôn dân tộc.

    Ngày 3 tháng 5 năm 1940 Võ Nguyên G?áp cùng Phạm Văn Đồng lên Lào Ca? rồ? vượt b?ên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí M?nh. May mắn được sống, làm v?ệc thường xuyên bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí M?nh, Đạ? tướng được thụ hưởng tư tưởng, đạo đức và lố? làm v?ệc của Ngườ?. Chính đ?ều đó đã làm cho lòng yêu nước, chí cách mạng, tà? năng quân sự th?ên bẩm của ngườ? thầy g?áo dạy sử được thăng hoa, toả sáng. Và đây được co? là mốc son quan trọng đánh dấu cuộc đờ? hoạt động quân sự của Đạ? tướng.

               Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn của Hồ Chí M?nh, ông thành lập độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân tạ? ch?ến khu Trần Hưng Đạo vớ? 34 ngườ?, được trang bị 2 súng thập (một loạ? súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy. Đây là tổ chức t?ền thân của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam. từ buổ? đầu 34 ch?ến sĩ, trở thành độ? quân cách mạng hùng mạnh, làm nòng cốt cho toàn dân làm nên Tổng khở? nghĩa trong Cách mạng Tháng Tám 1945.Dù không được đào tạo tạ? bất kỳ trường quân sự nào trước đó, không phả? trả? qua các cấp bậc quân hàm trong quân độ? nhưng Võ Nguyên G?áp được phong quân hàm Đạ? tướng vào ngày 28 tháng 5 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, Ông trở thành Đạ? tướng đầu t?ên của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam kh? 37 tuổ?. Trong 9 năm trường kỳ đánh Pháp, Võ Nguyên G?áp đã có những sáng k?ến quan trọng để phát huy sức mạnh quân sự và đã trở thành những k?nh ngh?ệm quý báu như: "Đạ? độ? độc lập, t?ểu đoàn tập trung". Vớ? chuyên g?a quân sự Trung Quốc sang g?úp huấn luyện quân độ?, ông chỉ đạo ch?ến sĩ học tập, t?ếp thu, ngh?ên cứu kỹ phương pháp của nước bạn, đồng thờ? nhắc nhở cán bộ, sĩ quan phả? gh? nhớ v?ệc t?ết k?ệm s?nh mạng bộ độ? do V?ệt Nam là nước nhỏ không thể nuô? nh?ều quân. Cuộc kháng ch?ến trường kỳ 9 năm vớ? một quyết định lịch sử làm xoay chuyển cục d?ện tình hình đó là thay đổ? phương châm tác ch?ến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, t?ến chắc” để làm nên ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ - “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đánh bạ? thực dân Pháp xâm lược và 21 năm sau vớ? mệnh lệnh ch?ến đấu “thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng g?ờ, từng phút, xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền Nam. Quyết ch?ến và toàn thắng” góp phần làm nên đạ? thắng mùa xuân năm 1975 vớ? ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử,  đánh bạ? đế quốc Mỹ xâm lược, đất nước ca vang bà? ca khả? hoàn, non sông thu về một mố?, đưa cả nước đ? lên xây dựng chủ nghĩa xã hộ?. Đất nước mớ? vừa thống nhất ngày 30 tháng 4 năm 1975, đã bị quân Khmer Đỏ vượt b?ên g?ớ? Tây Nam t?ến vào V?ệt Nam và xung đột vớ? V?ệt Nam trong một thờ? g?an dà?, Khmer Đỏ được hậu thuẫn từ Trung Quốc và sau đó có Thá? Lan một phần gây xung đột b?ên g?ớ? vớ? V?ệt Nam từ năm 1975 mã? đến năm 1990 mớ? chấm dứt, đỉnh đ?ểm là cuộc Ch?ến tranh b?ên g?ớ? V?ệt-Trung, 1979 kh?ến chủ tịch nước lúc đó là Tôn Đức Thắng phả? ký sắc lệnh Tổng động v?ên Quân độ? toàn quốc, vớ? tư cách là Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, Phó tổng tư lệnh ông lạ? một lần nữa chỉ huy quân độ? toàn quốc ch?ến đấu. Sau kh? cuộc ch?ến tranh ở b?ên g?ớ? phía Bắc kết thúc, không có thay đổ? lãnh thổ đáng kể g?ữa V?ệt Nam và Trung Quốc.

                Trong thờ? g?an cuố? đờ? Ông cũng không ngừng quan tâm tớ? đất nước,dân tộc. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là b?ểu tượng sáng ngờ? của đạo đức cách mạng vớ? phẩm chất t?êu b?ểu “dĩ công v? thượng”. Đạ? tướng từng khẳng định: “Làm cách mạng là phả? dĩ công v? thượng, nghĩa là v?ệc dân, v?ệc Đảng đặt lên trên hết, không nghĩ đến cá nhân. Đ?ều tâm đắc đó đã trở thành máu thịt trong tô?”. Là Tổng Tư lệnh, ở mọ? lúc, mọ? nơ?, trong mọ? đ?ều k?ện hoàn cảnh, Đạ? tướng luôn quán tr?ệt sâu sắc quan đ?ểm “nhân dân là cộ? nguồn sức mạnh g?ữ nước” và đặc b?ệt quan tâm g?áo dục, g?ác ngộ bản chất g?a? cấp công nhân cho quân độ?, bảo đảm quân độ? luôn “trung vớ? Đảng, h?ếu vớ? dân, sẵn sàng ch?ến đấu hy s?nh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hộ?. Nh?ệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Được toàn quân yêu mến, tôn v?nh là ngườ? anh cả của quân độ?; được nhân dân từ m?ền ngược đến m?ền xuô?, từ Nam ra Bắc, từ g?à tớ? trẻ đều kính trọng, thường gọ? thân mật là Anh Văn, vị tướng của nhân dân. Một vị tướng uy danh tạo nên những ch?ến thắng vang dộ? chấn động địa cầu ngày ấy cũng thật bình dị trong con mắt của hàng tr?ệu ch?ến sĩ, nhân dân và các sử g?a... Ông cũng có một tuổ? thơ hồn nh?ên, đáng yêu, như nh?ều đứa trẻ khác ở khắp các làng quê V?ệt Nam. Đạ? tướng luôn nhìn vào quá khứ bằng đô? mắt của tương la?, từ b? kịch của quá khứ nhưng luôn hướng đến sự lạc quan.     

       Là một Đạ? tướng đặc b?ệt nhân văn từ quan đ?ểm đến v?ệc làm, từ cuộc sống đờ? thường đến tác phong chỉ huy, từ lờ? nó? đến các bà? v?ết. Ông cầm quân và b?ết thắng địch dù chúng mạnh đến mấy nhưng không bao g?ờ để hao tổn công sức, xương máu của tướng sĩ, đồng bào. Tô? rất h?ểu về nỗ? đau lớn nhất đờ? ông kh? b?ết cấp dướ? của mình đã hy s?nh, sự sống, tuổ? trẻ của họ bị tước đoạt, thịt nát xương tan, g?a đình họ đau xót. Vì vậy, quan đ?ểm nhất quán của ông kh? cầm quân là tính kỹ từng nước cờ, cẩn trọng kh? bày b?nh, cân nhắc bố trí thế trận t?ến công, vây hãm quân thù là k?ên quyết, dứt khoát phả? g?ành cho bằng được thắng lợ? nhưng phả? hạn chế cao nhất sự hy s?nh xương máu của ch?ến sĩ, đồng bào.Trọn vẹn cuộc đờ? cầm quân của ông luôn g?ữ vững nguyên tắc ấy và k?ên quyết đấu tranh để thực h?ện nguyên tắc ấy. Đó là tr?ết lý nhân s?nh đầy ắp sự nhân văn, nhân đạo, tỏa ánh sáng văn hóa trọn vẹn cuộc đờ? của một vị Đạ? tướng - Tổng Tư lệnh - Ngườ? anh cả của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam anh hùng. Nhìn lạ? cuộc kháng ch?ến chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhờ những sáng tạo độc đáo trong lĩnh vực quân sự nên chúng ta đã toàn thắng, đã thực h?ện trọn vẹn D? chúc th?êng l?êng của Chủ tịch Hồ Chí M?nh.

      Tuổ? trẻ chúng ta cần học tập ở Bác G?áp rất nh?ều đ?ều,đ?ều quan trọng nhất là t?nh thần yêu nước,lòng thương yêu con ngườ?.Bác g?áp yêu nước trong thờ? ch?ến tranh bằng cách ch?ến đấu hết mình để bảo vệ tổ quốc,còn chúng ta đang sống trong thờ? bình cần học tập,không ngừng phấn đấu,vươn lên góp phần xây dựng đất nước ngày càng g?àu đẹp.

               Có ý chí,quyết tâm cao là đ?ều mà thanh n?ên chúng ta cũng cần phả? học tập từ Đạ? tướng. Nước V?ệt Nam trong thờ? kỳ ch?ến tranh vớ? rất nh?ều th?ếu thốn,th?ếu thốn về cả trang th?ết bị và về cả lương thục nhưng Đạ? tướng và những ngườ? lính của mình đã vượt qua những đ?ều đó. No? theo tấm gương đó là lúc chúng ta khó khăn hay vấp ngã cần phả? b?ết đứng lên và vượt qua nó. Là một vị tướng tà? ba,một ngườ? anh hùng của dân tộc,một vị Đạ? tướng đánh gục  nh?ều Đạ? tướng kh?êu ch?ến khác nhưng Đạ? tướng của chúng ta rất hết sức là kh?êm tốn,luôn đề cao tập thể,không lấy đó làm công sức của r?êng mình.

       Nay Đạ? tướng đã ra đ? mã? mã?,đã về vớ? tổ t?ên,những ngườ? đồng chí,ngườ? anh đã từng vào s?nh ra tử suốt thờ? ch?ến và về vớ? vị lãnh tụ vĩ đạ? của dân tộc mình. Đạ? tướng  ra đ? là đ?ều mất mát lớn của dân tộc ta. Cả dân tộc V?ệt Nam, hôm nay và mã? mã? sau này không bao g?ờ quên ông – vị Đạ? tướng trong lòng dân.


    Tác g?ả Trần Hữu Long 

    (Ch? cục Hả? quan Cửa khẩu Cha Lo - Tỉnh Quảng Bình)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bieu-tuong-sang-ngoi-cua-dao-duc-cach-mang-a9697.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhớ về vị đại tướng của dân tộc

    Nhớ về vị đại tướng của dân tộc

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS409: "Nhớ về vị đại tướng của dân tộc" của tác giả Tiêu Như Ngọc (Học viện An ninh nhân dân).

    Cho con được tiễn

    Cho con được tiễn

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS410: "Cho con được tiễn" của tác giả Ngô Xuân Nhuần (Nghi Đức, Vinh, Nghệ An).

    Và niềm tim ở lại

    Và niềm tim ở lại

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS411: "Và niềm tim ở lại" của tác giả Lý Thị Hiền (THCS và THPT Võ Văn Kiệt, xã Sơn Giang, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên).