+Aa-
    Zalo

    Bóc mẽ chiêu lừa giới thiệu việc làm miễn phí giữa Sài thành

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) Khu vực ngã tư An Sương (quận 12 và huyện Hóc Môn), TP.HCM, được xem là “thủ phủ” của các trung tâm giới thiệu việc làm. Đa phần các trung tâm này đều có những “chiêu” để “dụ” người lao động vào tròng với dòng chữ quảng cáo to tướng: “Giới thiệu việc làm miễn phí”.

    (ĐSPL) Khu vực ngã tư An Sương (quận 12 và huyện Hóc Môn), TP.HCM, được xem là “thủ phủ” của các trung tâm g?ớ? th?ệu v?ệc làm (GTVL). Tạ? đây nhìn sơ cũng có thể thấy hàng chục đ?ểm mô? g?ớ?, GTVL. Và cũng chẳng có gì để nó? nếu như họ làm ăn đàng hoàng, uy tín. Thế nhưng, đa phần các trung tâm này đều có những “ch?êu” để “dụ” ngườ? lao động (NLĐ) vào tròng vớ? dòng chữ quảng cáo to tướng: “G?ớ? th?ệu v?ệc làm m?ễn phí”.

    Ngườ? lao động nên tìm đến những trung tâm uy tín để tránh rơ? vào bẫy v?ệc làm m?ễn phí.

    T?ếp cận thủ phủ g?ớ? th?ệu v?ệc làm m?ễn phí

    Trong va? một ngườ? từ m?ền Trung vào TP.HCM x?n v?ệc làm, chúng tô? thất thểu bước vào một trung tâm GTVL tên H.H.Y. ở khu vực ngã tư An Sương. Do chưa có k?nh ngh?ệm đóng va? ngườ? đ? x?n v?ệc nên chúng tô? g?ớ? th?ệu là s?nh v?ên năm cuố? đang tìm v?ệc làm. Vừa bước vào, thấy bộ dạng thư s?nh của chúng tô?, ngườ? phụ nữ trạc trung n?ên hỏ?: Có gì không em? Tô? nó? muốn x?n v?ệc làm thêm để trang trả? v?ệc học. Ngườ? phụ nữ l?ền khoát tay đuổ? ra, vì “Ở đây không nhận s?nh v?ên hay ngườ? làm v?ệc bán thờ? g?an. Chỉ cần ngườ? làm cả ngày và phả? ở lạ?”. Cố gắng hỏ? thêm, ngườ? phụ nữ này tỏ thá? độ khó chịu và đuổ? ra ngoà? đồng thờ? nó? vọng thêm: “Ở đây không có v?ệc cho s?nh v?ên”.Chúng tô? lạ? bước sang một trung tâm khác cách đó không xa. Thấy chúng tô? bước vào, nữ nhân v?ên này tỏ ra ngh? ngờ, rồ? quan sát từ đầu tớ? chân chúng tô? rồ? hỏ?: Có gì không? Tô? nó? đ? tìm v?ệc làm. Nữ nhân v?ên nó? câu gọn lỏn: Ở đây không có v?ệc gì đâu? Chúng tô? cố gắng hỏ? thêm nhưng nữ nhân v?ên này quay mặt đ? chỗ khác và đuổ? chúng tô? ra khỏ? bàn GTVL có gh? dòng chữ rất to: G?ớ? th?ệu v?ệc làm m?ễn phí. Kh? chúng tô? vừa bước ra khỏ? chỗ này thì có một ngườ? đàn ông chạy xe ôm, lớn tuổ?, tên Danh hỏ? đ? làm không? Chớp thờ? cơ, chúng tô? sà vào ngay để tìm thông t?n. Chúng tô? nó? đang là s?nh v?ên muốn tìm v?ệc làm thêm, ông Danh khoát tay: “S?nh v?ên thì bó tay rồ?. Ở đây, ngườ? ta chỉ cần ngườ? làm cả ngày thô?”.Chúng tô? đành phả? nó? khéo là vì hoàn cảnh g?a đình khó khăn ở m?ền Trung nên phả? tính đến chuyện nghỉ học g?ữa chừng để đ? làm k?ếm t?ền phụ g?a đình. Ông Danh mau mắn nó?, “vậy thì dễ thô?, muốn làm v?ệc gì cũng có. Nếu muốn thì có thể ngay bây g?ờ, còn không thì về sắp xếp mọ? thứ rồ? sáng hôm sau ra đây tô? sẽ dẫn đ?”. Để rõ hơn dịch vụ mô? g?ớ? v?ệc làm tạ? đây, chúng tô? t?ếp tục vào một trung tâm khác có tên T.L. T?ếp chúng tô? cũng là một phụ nữ trạc trung n?ên, ngườ? này g?ớ? th?ệu là chủ của trung tâm và cho danh th?ếp hẳn ho? tên là L. Chúng tô? nó? muốn tìm một công v?ệc phụ quán, bà L. cho b?ết v?ệc đó thì nh?ều lắm, muốn thì ngay bây g?ờ đ? làm luôn cũng được.Bẫy “m?ễn phí” và ch?êu khổ sa? ép ngườ? lao độngTheo khảo sát của chúng tô? thì có đến 99\% các cơ sở, trung tâm mô? g?ớ?, GTVL tạ? khu vực ngã tư An Sương đều có quy trình GTVL g?ống nhau. Đó là chỉ g?ớ? th?ệu v?ệc cố định thờ? g?an, bao ăn ở và công v?ệc của lao động phổ thông. Một đ?ều cũng làm cho nh?ều NLĐ đ? tìm v?ệc sẽ thấy ngạc nh?ên chính là v?ệc GTVL của các trung tâm này hoàn toàn m?ễn phí. Anh Nguyễn Đình Hòe, ở T?ền G?ang lên TP.HCM x?n v?ệc làm cho b?ết: “Kh? ngồ? trên xe từ dướ? quê lên nghe lơ xe g?ớ? th?ệu sang khu vực này để hỏ? tìm v?ệc. Sang đến nơ? thì thấy chỗ nào cũng treo bảng GTVL m?ễn phí, tô? vừa mừng vừa lo. Mừng là nghĩ không tốn t?ền, còn lo là không b?ết ngườ? ta có g?ăng bẫy gì không, vì thờ? buổ? này khó khăn như vậy sao họ lạ? làm không công cho mình?”.G?ả? thích về phí, ông Danh cho b?ết, nếu đồng ý đ? thì tô? sẽ chở đ? đến chỗ em gá? (trung tâm GTVL) để tư vấn cho. Muốn làm gì thì làm. Còn phí thì không mất đồng nào cả. Sau kh? làm hợp đồng xong, tô? sẽ chở anh đến chỗ nhận v?ệc làm luôn. Anh cũng không phả? trả bất cứ khoản t?ền nào. Bở? vì những loạ? phí đó do chủ ngườ? ta trả thay cho anh rồ?, chứ thờ? buổ? này a? làm không công đâu. Bà L. cũng cho b?ết, kh? đồng ý sẽ có ngườ? dẫn đ? và hoàn toàn m?ễn phí. Thế nhưng theo lờ? ông Danh, bà L. thì để được hưởng chính sách “ưu đã?” này, bắt buộc anh phả? làm v?ệc đủ ha? tháng. Nếu chưa đủ ha? tháng, NLĐ phả? bồ? hoàn số t?ền đó, khoảng 300 – 400 ngàn đồng.Ngoà? v?ệc được m?ễn phí thì kh? đồng ý đ? làm, NLĐ cũng không cần phả? có hồ sơ gì hết. Chỉ cần nộp g?ấy CMND bản gốc là được. Bà L. cho b?ết, nếu đồng ý đ? làm, chỉ cần nộp g?ấy CMND rồ? ký hợp đồng có sẵn là xong. Chúng tô? thắc mắc về hợp đồng, bà L. nó?: Đó là bản thỏa thuận thô?, cụ thể như thế nào phả? đến chỗ làm ngườ? ta sẽ b?ết. Còn tạ? sao lạ? lấy g?ấy CMND bản gốc và g?ữ luôn, bà L. g?ả? thích: Vì đây là những cơ sở nhỏ, họ chỉ cần lấy làm t?n và để làm thủ tục tạm trú... chứ không có ý gì cả. Thực chất, theo tìm h?ểu của chúng tô? thì v?ệc làm này là để ép NLĐ phả? làm v?ệc. Vì đa phần công v?ệc của lao động phổ thông, NLĐ phả? làm v?ệc như những khổ sa?.Bà L. nó? thẳng, nếu làm phục vụ (bao ăn ở, lương 2,5 tr?ệu đồng) thì phả? làm từ sáng tớ? tố?. Có v?ệc gì thì làm v?ệc đó, buổ? trưa chỉ nghỉ được 1 – 2 t?ếng thô?. Chính vì khoảng g?ờ làm “khủng” như vậy nên được và? ngày thì NLĐ sẽ k?ệt sức và bỏ v?ệc. Chính lúc này, tấm g?ấy CMND mớ? là bùa hộ mệnh cho họ, hoặc là NLĐ phả? hoàn trả số t?ền 300 – 400 ngàn đồng (phí mô? g?ớ? + xe ôm + phí khác). Thậm chí, nh?ều nơ? còn phả? hoàn trả số t?ền 40 – 50\% t?ền lương được hưởng hàng tháng theo thỏa thuận mớ? có thể lấy lạ? g?ấy CMND. Hoặc là phả? làm v?ệc đúng như cam kết (2 tháng) để lấy lạ? g?ấy CMND. Trước cảnh bức bóc đó, nh?ều ngườ? đã không ngần ngạ? bỏ lạ? g?ấy CMND để thoát thân.Tránh sa bẫy, cần tìm h?ểu thông t?n kỹ lưỡngTheo đ?ều tra của chúng tô? thì các trung tâm GTVL tạ? khu vực ngã tư An Sương đa phần đều móc nố? vớ? các quán nhậu, quán cà phê, đấm bóp, g?ác hơ? trá hình tạ? khu vực Hóc Môn, Q.12... Những quán này l?ên tục tuyển nhân v?ên phục vụ (thực chất là kích dục, hoạt động mạ? dâm trá hình). Họ móc nố? vớ? các trung tâm GTVL để tuyển ngườ?.... Trao đổ? vớ? PV, ông Nguyễn Văn Sang, Phó G?ám đốc Trung tâm Hướng ngh?ệp dạy nghề và g?ớ? th?ệu v?ệc làm Thanh N?ên cho b?ết, nh?ều ngườ? ở khu vực nông thôn lên TP. k?ếm v?ệc làm thường có tâm lý muốn có v?ệc ngay để đ? làm. Do vậy, họ ít kh? tìm h?ểu thông t?n kỹ lưỡng nên kh? có ngườ? g?ớ? th?ệu v?ệc làm hấp dẫn, không đò? hỏ? nh?ều thủ tục thì chấp nhận ngay. Đ?ều này sẽ rất nguy h?ểm cho NLĐ về sau.Chí Thanh

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/boc-me-chieu-lua-gioi-thieu-viec-lam-mien-phi-giua-sai-thanh-a8061.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan