+Aa-
    Zalo

    Buôn đồng nát… kiếm nghìn “đô” mỗi tháng

    • DSPL
    ĐS&PL Từ những căn biệt thự bỏ “hoang”, không người ở của những kẻ lắm tiền, nhiều của lại đang là nơi giúp người nghèo có chốn an cư, lập nghiệp…

    Từ những căn b?ệt thự bỏ “hoang”, không ngườ? ở của những kẻ lắm t?ền, nh?ều của lạ? đang là nơ? g?úp ngườ? nghèo có chốn an cư, lập ngh?ệp…

    Rong ruổ?… mưu s?nh

    G?ữa cá? nắng hanh của buổ? trưa mùa đông, một ngườ? đàn ông dáng khô gầy cặm cụ? ngồ? gh? chép, cộng trừ… bên đống đồ phế thả? trước cửa một căn b?ệt thự 3 tầng đáng g?á cả tr?ệu đô ở khu đô thị Văn Quán, Hà Đông (Hà Nộ?).

    Ngườ? đàn ông ấy tên Nghĩa, quê ở Xuân Trường (Nam Định) lên Hà Nộ? đã hơn 10 năm. Chừng đó năm là quãng thờ? g?an anh Nghĩa làm nghề thu mua sắt vụn, g?ấy, báo, đồng nhôm, nhựa cũ hỏng… cá? nghề mà ngườ? ta hay gọ? chung là “đồng nát” để mưu s?nh.

    Mưu s?nh ở b?ệt thự "hoang" bằng buôn đồng nát. Ảnh: N.L

    Anh Nghĩa kể, trước kh? mở cửa hàng thu mua hay nó? đúng hơn là trước kh? được làm “ông chủ”, bản thân anh hàng ngày phả? cặm cụ? trên ch?ếc xe đạp cũ rong ruổ?, len lỏ? vào những ngõ hẻm, góc phố để thu mua phế l?ệu.

    “Thu nhập chỉ và? chục ngàn đồng mỗ? ngày sau kh? đã trừ các khoản ch? phí khác nhưng cũng đủ để trang trả? cho cuộc sống và tích được chút t?ền cướ? vợ. Dù mưa hay nắng, tô? vẫn không ngạ? khổ, vì m?ếng cơm manh áo tô? phả? nén những tủ? nhục trong lòng trước  thá? độ kh?nh m?ệt của một số dân chúng thành thị.

    Chủ nhà gọ? vào bán đồ, nhưng lạ? đuổ? mình ra đường đứng chờ. Có nhà khách quen hay bán đồ, tô? bấm chuông hỏ? thì họ cho trẻ con ra ngó, nó đóng sầm cửa vào rồ? bảo: lạ? là cá? ông đồng nát, kh?ến tô? thấy tủ? tủ?. Có những ngày rong ruổ? cả buổ? mệt nhoà? mà vẫn không mua được chút hàng nào, buồn rơ? nước mắt, không sao nuốt trô? m?ếng cơm, m?ệng đắng ngắt…”, anh Nghĩa nhớ lạ?.

    Tích cóp được chút vốn l?ếng, rồ? anh lấy vợ, s?nh con… cuộc sống g?a đình cần nh?ều thứ ch? t?êu đến t?ền hơn buộc anh phả? nghĩ cách làm ăn lớn.

    Sẽ mã? làm “ông chủ”… đồng nát

    Ngót 7 năm đ? thu mua, rồ? bán cho các cửa hàng, anh đã có thể tích lũy chút k?ến thức cho mình về g?á cả mua và bán các mặt hàng. Mạnh dạn mở cửa hàng thu mua sắt vụn, nhưng đ?ều khó nhất vớ? anh là tìm được mặt bằng k?nh doanh.

    Lang thang cả tháng trờ? mỏ? mắt để tìm nhà cho thuê, được cá? ưng ý thì chủ nhà lạ? không cho thuê vớ? lý do không đồng ý cho mở cửa hàng thu mua sắt vụn, cá? khác thì g?á nhà quá cao không kham nổ?. Rồ? cuố? cùng, anh Nghĩa đã tìm thuê được một g?an nhỏ của căn b?ệt thự xây thô 3 tầng, không ngườ? ở tạ? khu đô thị Văn Quán.

    “Tô? phả? thuê vớ? g?á 3,5 tr?ệu đồng/tháng đấy, thuê lạ? của một ngườ? đã thuê từ chủ căn hộ nên g?á hơ? cao, nhưng được cá? chỗ này t?ện đường xá, tuy hơ? chật hẹp nhưng cũng tạm ổn để làm ăn”, anh Nghĩa nó?.

    Căn phòng chừng 30m2 chủ yếu để đồ phế thả?, chỉ dành một gác xép nhỏ để s?nh hoạt. Ảnh: N.L

    G?an phòng này chỉ chừng 30m2, ở tầng 1 của căn b?ệt thự xây thô, đồ đạc trong nhà trống tuềnh, phần lớn d?ện tích chỉ để chứa đồ đồng nát đã thu mua, còn lạ? một góc anh Nghĩa tự tay th?ết kế thành cá? gác xép đủ để ha? vợ chồng và đứa con gá? mớ? s?nh được 7 tháng ngủ qua ngày.

    Là dân mớ? nhập cư, lạ? mở cửa hàng k?nh doanh buôn bán, anh Nghĩa kể lúc đầu cũng bị dân xã hộ? đen đến đe dọa, rồ? “x?n đểu”, anh phả? “cống nộp” và? tr?ệu cho chúng mớ? yên ổn làm ăn. Chưa hết, đều đặn hàng tháng cũng phả? “nộp lệ phí” cho công an khu vực thì mớ? không bị hỏ? han và tha hồ để các đồ ra vỉa hè.

    V?ệc k?nh doanh đồ đồng nát, mang t?ếng là mua những đồ đã vứt đ? nhưng cũng đò? hỏ? phả? có vốn nhất định, ban đầu cũng phả? có khoảng 60 - 70 tr?ệu đồng để thu mua hàng, sau đó thì quay vòng vốn dần.

    Vất vả nhưng lã? cả nghìn “đô” một tháng. Ảnh: N.L

    “Lấy công làm lã?, cá? nọ bù cá? k?a, mỗ? tr?ệu đồng bỏ ra mua hàng thì thu lã? về được khoảng 100.000 đồng. Ngày ít nhất cũng thu mua được 3-4 tr?ệu đồng t?ền hàng, còn có hôm gặp may thì mua được tớ? hơn chục tr?ệu đồng. Tính trung bình ra cũng lã? được khoảng 20 tr?ệu đồng mỗ? tháng”, anh Nghĩa nhẩm tính.

    Như vậy, tính ra nghề này cũng g?úp anh Nghĩa k?ếm được tớ? hơn 200 tr?ệu đồng mỗ? năm, không chỉ đủ để trang trả? cuộc sống g?a đình mà còn g?úp anh có thể t?ết k?ệm được một khoản t?ền kha khá so vớ? thu nhập ở quê.

    Song, k?ếm được  ngần ấy t?ền không phả? chuyện dễ, nếu a? không đủ k?ên trì, chịu khó nhặt nhạnh. “Hàng ngày, cứ từ sáng sớm đến 9 -10 g?ờ đêm mớ? xong v?ệc. Ngoà? v?ệc t?nh nhanh, thông thạo các mặt hàng, lo đầu ra, đầu vào, nếu không thực sự yêu nghề thì không mấy a? làm được”, anh Nghĩa tâm sự.

    Vất vả là thế, lạ? là cá? nghề mà không mấy được xã hộ? co? trọng, thế nhưng kh? được hỏ?, nếu có cơ hộ? khác cho anh lựa chọn anh sẽ chọn làm gì? Không tần ngần, anh Nghĩa nó? ngay: Tô? vẫn sẽ chọn làm “ông chủ” đồng nát thô? vì tô? rất thích nghề này…

    L?nh Ch? (theo Infonet)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/buon-dong-nat-kiem-nghin-do-moi-thang-a15774.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan