+Aa-
    Zalo

    Cả dòng họ “phát điên” vì dịch đau mắt đỏ

    • DSPL
    ĐS&PL Từ một đứa cháu 8 tuổi bị lây bệnh từ trường học, chỉ sau vài ngày, cả dòng họ phải vất vả với dịch bệnh đau mắt đỏ khi nó lây truyền một cách nhanh chóng cho hơn chục người trong gia đình.
    Từ một đứa cháu 8 tuổ? bị lây bệnh từ trường học, chỉ sau và? ngày, cả dòng họ phả? vất vả vớ? dịch bệnh đau mắt đỏ kh? nó lây truyền một cách nhanh chóng cho hơn chục ngườ? trong g?a đình.Có thể nó? g?a đình chị D. (ngụ đường Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, TP HCM) là một trong những g?a đình vất vả nhất trong mùa dịch đau mắt đỏ năm nay ở Sà? Gòn. Phả? đố? mặt vớ? dịch bệnh từ rất sớm nhưng đến tận bây g?ờ, những ngườ? thân trong g?a đình chị vẫn chưa dứt bệnh và không b?ết đến lúc nào căn bệnh “kì cục” này mớ? ngưng lây lan sang ngườ? mớ?, những ngườ? h?ếm ho? trong nhà chưa bị đau mắt trong lần này.Bắt nguồn từ một đứa cháu nhỏ tên C., học s?nh lớp 3 trường t?ểu học Nguyễn Đình Ch?ểu (quận Bình Thạnh) về nhà vớ? dấu h?ệu của bệnh đau mắt. Hỏ? ra mớ? b?ết lớp cháu bé có một bạn cũng “đeo kính và bị đau g?ống con từ mấy hôm nay”. Chưa kịp lo lắng, ngay hôm sau, một đứa cháu khác trong họ, cũng học lớp 3 cùng trường này – tên R. cũng có b?ểu h?ện của bệnh đau mắt tương tự, thậm chí là nặng hơn con bé C.. Cả nhà bắt đầu phát hoảng, chuẩn bị thu xếp đưa 2 đứa nhỏ đ? bệnh v?ện chữa mắt thì Su Su - đứa cháu khác đang học mẫu g?áo, thường xuyên chơ? chung vớ? 2 đứa k?a cũng “mắt sưng vù và đỏ chét”. Thế là 3 đứa cùng được vào v?ện một lúc để khám chữa bệnh.Chưa dừng lạ? ở đó, sau buổ? thăm khám cho các cháu ở bệnh v?ện Nh? Đồng 2, chị D. về nhà cũng bắt đầu xuất h?ện dấu h?ệu đau mắt đỏ. Mà theo chị thì: “Có lẽ kh? đến khu khám mắt, có quá nh?ều bệnh nhân v?êm mắt nặng nên bị lây nh?ễm lúc nào không b?ết”.
    3 đứa trẻ và 1 ngườ? lớn vẫn chỉ là màn khở? đầu dịch bệnh tạ? dòng họ nhà chị. Vì cả họ cùng sống chung một khu nhà có sân chơ? chung nên dù có cố tránh né, cách l? như thế nào cũng không thể tránh khỏ? v?ệc t?ếp xúc và lây nh?ễm, nhất là kh? bệnh nhân là những đứa trẻ con, chưa b?ết gì.

    t?nmo?.vn/2013/09/21/ca-dong-ho-phat-d?en-v?-d?ch-dau-mat-do.jpg" alt="" />
    G?à trẻ lớn bé đều không thoát khỏ? dịch bệnh đau mắt đỏ. (Ảnh m?nh họa)

     C. sau lần đ? khám bệnh và chữa trị ở bệnh v?ện về đã có dấu h?ệu khỏ? bệnh, nhưng vẫn kịp lây sang cho ba mẹ ruột kh?ến 2 vị phụ huynh phả? khổ sở đ? làm vớ? bộ dạng “xã hộ? đen” vì phả? đeo kính đen mỗ? ngày.R. cũng không thua kém. Sống trong nhà có ba mẹ và 2 chị gá?, con bé cũng kịp lây bệnh cho ba và 2 chị gá? của mình kh?ến cả 3 phả? nghỉ ốm, hoặc cố gắng đ? làm trong tình trạng sốt cao vì dịch bệnh và mắt đỏ au, sưng húp như ngườ? rừng một cách kỳ quá?.
    SuSu không ngoạ? lệ. Cô bé mẫu g?áo vô tình trở thành ngườ? truyền bệnh cho ông bà ngoạ? và anh tra? học lớp 5 của mình vì sống cùng nhà vớ? nhau. Những ngườ? bệnh thì mệt mỏ?, khó chịu... Ngườ? chưa bị thì lo lắng, hồ? hộp – chẳng b?ết kh? nào con v? rút “vô duyên” k?a sẽ chu? vào mắt mình. Một cảm g?ác lo lắng to lớn bao trùm cả họ.
    Hơn một tuần dịch bệnh hoành hành kh?ến mọ? ngườ? đều rất mệt mỏ?. Mẹ R. cho b?ết: “H?ện R. đã ổn nhưng chị gá? của R. vẫn còn v?êm mắt nặng nên phả? nghỉ làm. Ở tòa nhà của chị đã có thông báo không cho ngườ? bị đau mắt đỏ đ? làm nên nó cũng ngạ?, sợ làm ph?ền đồng ngh?ệp, lây bệnh cho ngườ? ta nên phả? nghỉ ở nhà mấy hôm nay rồ?. Một chị khác của nó thì mắt đã đỡ nhưng chuyển sang g?a? đoạn vỡ mạch máu mắt, lý do có thể là trong quá trình bị đau mắt, nó dụ? quá nh?ều. Bây g?ờ phả? uống thuốc tan máu nên nó cũng nga? ra đường vớ? con mắt 1 bên đỏ lè như vậy”.Tỏ vẻ chán nản, chị D. t?ếp tục ch?a sẻ: “Cả họ sống cùng nhau mấy chục năm trờ?, chưa bao g?ờ bị dịch bệnh lây lan nhanh và nh?ều ngườ? như vậy. Lúc đầu chỉ bị 1, 2 đứa thì mình không nghĩ gì. Cứ nghĩ uống thuốc, nhỏ thuốc rồ? khỏ? thô?. A? ngờ dịch bệnh ghê quá, nó lây một lúc cả chục ngườ? như thế, th?ệt hổng b?ết tốn kém bao nh?êu là t?ền, lạ? còn mệt cá? thân. Bệnh này không chết a? nhưng nó ph?ền phức lắm, ngườ? ta nhìn mình cũng sợ lây, mình nhìn ngườ? ta mình cũng ngạ?. Nh?ều đêm không dám ngủ sâu vì sợ sáng thức dậy không mở được mắt, cứ chập chờn rồ? mệt mỏ? thêm... Trường học của tụ? nó cũng gử? thông báo có dịch đau mắt, công ty của mấy đứa lớn cũng có công văn cảnh báo này nọ – nhưng kh? nhận được thông t?n là kh? nhà tô? đã có đủ số tròn chục ngườ? bị lây nh?ễm rồ?, còn gì nữa đâu mà phòng vớ? ngừa cho kịp lúc".Cả dòng họ “phát đ?ên” vì dịch đau mắt đỏ 2Rửa tay thường xuyên và chữa trị đúng cách để phòng ngừa dịch bệnh (Ảnh m?nh họa)Bác sĩ Trương Quang Định (Phó g?ám đốc bệnh v?ện Nh? Đồng 2) ch?a sẻ trên cá nhân của mình vào ngày 17/9: “H?ện đang có dịch đau mắt đỏ, mọ? ngườ? nên chú ý cẩn thận sức khỏe của chính mình”. Ngoà? ra, vị bác sĩ này cũng tư vấn, ngườ? dân nên thường xuyên rửa tay bằng dung dịch rửa tay nhanh, tránh ôm ấp bé kh? bị bệnh, nên ngủ r?êng hoặc ngủ khác gố?. Tránh hôn trẻ bị bệnh rồ? hôn sang một trẻ khác, sẽ rất dễ bị lây lan.
    Ngườ? bị nh?ễm bệnh không nên chủ quan tự ý chữa trị sa? cách mà nên đến bác sĩ để thăm khám và chữa trị đúng hướng. Ngườ? sống ở vùng dịch bệnh nhưng chưa bị thì nên g?ữ gìn vệ s?nh cẩn thận, thường xuyên rửa mắt bằng nước muố? s?nh lý để sát trùng cho an toàn là được.

    Theo Tr? Thức Trẻ
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ca-dong-ho-phat-dien-vi-dich-dau-mat-do-a2164.html
    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Xóm núi Eo Sơn, xã Thanh Lâm (Thanh Chương, Nghệ An) lâu nay được biết đến bởi cái nghèo, cái đói. Nay về xóm lại chứng kiến thêm nhiều mảnh đời éo le, bất hạnh. Lâu nay, người ta thường gọi Eo Sơn bằng cái tên đau thương hơn - “Xóm tâm thần”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Xóm núi Eo Sơn, xã Thanh Lâm (Thanh Chương, Nghệ An) lâu nay được biết đến bởi cái nghèo, cái đói. Nay về xóm lại chứng kiến thêm nhiều mảnh đời éo le, bất hạnh. Lâu nay, người ta thường gọi Eo Sơn bằng cái tên đau thương hơn - “Xóm tâm thần”.