+Aa-
    Zalo

    Cách nuôi dạy trẻ 'kỳ quặc' ở trường mầm non Nhật Bản

    • DSPL
    ĐS&PL "Chẳng lạ gì chuyện đi nhà trẻ, vậy mà tôi vẫn "há hốc miệng" khi thấy những điều "kì quặc" ở trường mầm non Nhật" - một phụ huynh nước ngoài đã choáng váng khi đưa con đến gửi vào lớp mẫu giáo ở Nhật Bản.
    "Chẳng lạ gì chuyện đ? nhà trẻ, vậy mà tô? vẫn "há hốc m?ệng" kh? thấy những đ?ều "kì quặc" ở trường mầm non Nhật" - một phụ huynh nước ngoà? đã choáng váng kh? đưa con đến gử? vào lớp mẫu g?áo ở Nhật Bản. Trước kh? đến Nhật Bản, T?ant?an – con gá? tô? cũng đã học 1 năm tạ? một trường mầm non ở quê hương. Nó? vậy để b?ết chúng tô? không hề xa lạ gì vớ? chuyện đ? học mẫu g?áo. Tuy nh?ên, những gì tô? được chứng k?ến ở trường mầm non tạ? xứ Phù tang vẫn kh?ến tô? phả? “choáng váng”. Tô? x?n kể ra đây 8 đ?ều “kì quặc” về mẫu g?áo tạ? Nhật Bản:1. Nh?ều tú? một cách kì lạNgày đầu t?ên nhập học, các cô g?áo đã g?ả? thích vớ? tô? là cần chuẩn bị cho bé 1 loạt các loạ? tú? vớ? đủ kích cỡ khác nhau. Một tú? để sách vở, một tú? chăn, một ch?ếc tú? để đồ dùng ăn uống, một hộp để đồ dùng ăn uống, một tú? quần áo, một tú? quần áo thay, một tú? quần áo để cất đồ sau kh? thay ra, và một tú? để g?ày. Sau đó, các cô còn cẩn thận dặn dò: ch?ếc tú? A phả? có ch?ều dà? như vậy-và-như vậy, tú? B phả? có ch?ều rộng như vậy-và-như vậy, tú? C phả? phù hợp vớ? tú? D và E phả? đựng được trong tú? F. Tô? quả thật chỉ có thể “há hốc mồm”. Một số nhà trẻ thậm chí còn yêu cầu mẹ phả? tự tay may tú? cho con.Sau ha? năm đ? học mẫu g?áo thì chúng tô? đã quen vớ? nó, và những đứa trẻ trở nên rất g?ỏ? trong v?ệc đặt những thứ vào đúng chỗ của nó. Tô? thường nghĩ rằng đây cũng chính là lý do mà ngườ? dân Kyoto không ngạ? v?ệc phân loạ? rác của họ bở? họ đã được dạy đ?ều này ngay từ tấm bé.2. Tất cả những ch?ếc tú? trên đều do trẻ con xách. Ngườ? lớn không phả? mang gì cả.Đây là một cảnh tượng mà tô? thực sự bị sốc: Kh? đưa con đến trường hoặc đón con về, tô? nhận thấy rằng tất cả các phụ huynh khác, có thể là cha, mẹ, hoặc ông bà, luôn đ? tay không. Trong kh? tất cả những ch?ếc tú? có kích thước khác nhau (ít nhất là ha? hoặc ba ch?ếc) như tô? đã đề cập ở trên được xách bở? những cô bé, cậu bé nhỏ lũn chũn. Hơn nữa, chúng lạ? còn vừa xách vừa đ? rất nhanh!Chúng ta thì sao? Có lẽ do thó? quen, có lẽ vì là sự khác b?ệt văn hóa, nhưng tô? thường mang tú? xách cho con, và T?ant?an thì đ? tay không. Một và? ngày sau, cô g?áo đến và đã có một cuộc trò chuyện vớ? tô?: "Mẹ T?ant?an, ở trường, cô bé tự làm hết mọ? thứ một mình...". Ngườ? Nhật có thó? quen chỉ nó? một nửa câu, và để bạn tự h?ểu nốt phần còn lạ?. Tô? ngay lập tức nhận ra rằng cô đang có ý muốn hỏ? về tình hình ở nhà của T?ant?an, nhưng kh? nhìn thấy tô? vẫn còn đang suy nghĩ, cô g?áo t?ếp tục, "...tự xách tú? đ? học là một ví dụ...". Sau lờ? nhắc nhở tế nhị này, tô? để cho T?ant?an mang tú? xách của mình.Kh? buổ? họp phụ huynh, tô? nó? vớ? mọ? ngườ? rằng ở đất nước tô? phụ huynh thường thực h?ện tất cả mọ? thứ cho con mình. Đến lượt các bà mẹ Nhật Bản “choáng váng”. Đồng lòng như một, họ hỏ?: "Tạ? sao?"Tạ? sao? Có phả? vì chúng ta yêu thương con cá? của mình nh?ều hơn mẹ Nhật?3. Thay quần áo l?ên tụcTrường mẫu g?áo Nhật của T?ant?an có đồng phục r?êng. Kh? T?ant?an đến lớp, bé phả? cở? nó ra và mặc quần áo để chơ? vào. Bé cũng phả? cở? g?ày của mình và thay vào đó là đô? g?ày vả? bệt như g?ày múa ba lê màu trắng. Kh? đ? vào sân tập thể dục, con phả? thay g?ày. Sau g?ấc ngủ trưa thì bọn trẻ lạ? thay đổ? quần áo một lần nữa. Thực sự rất ph?ền toá?.Kh? T?ant?an còn học Lớp hoa cúc, bé thay quần áo rất chậm và tô? không thể không g?úp con một tay. Nhưng tô? nhanh chóng nhận thấy rằng tất cả các bà mẹ Nhật Bản đều đang đứng sang một bên, không a? g?úp đỡ con mình cả. Tô? từ từ thấy rằng v?ệc thay quần áo tưởng như “kì quặc” này cũng góp phần g?áo dục con cá? b?ết tự lập và độc lập trong cuộc sống. Thông qua những v?ệc ở trường như thay quần áo, gắn “sao” hàng ngày, treo khăn tay lên g?á…những đứa trẻ này bắt đầu học thó? quen g?ữ gìn mọ? thứ ngăn nắp ngay từ kh? mớ? 2,3 tuổ?.4. Mặc quần đù? vào mùa đôngTrẻ em trong các trường học của Nhật Bản mặc quần short (quần đù?) kể cả trong mùa đông, bất kể trờ? lạnh đến như thế nào. Ông bà của con gá? tô? ở nhà đã rất lo lắng, và l?ên tục nhắc nhở tô? cần nó? chuyện vớ? g?áo v?ên về vấn đề này, bở? vì con tô? không như trẻ Nhật, không thể chịu lạnh được.Các mẹ hẳn a? cũng h?ểu một đ?ều là, kh? con trẻ mớ? bắt đầu đ? học mẫu g?áo, bé sẽ ốm, sẽ ho, sẽ hắt xì sổ mũ? l?ên m?ên. Nhưng kh? tô? nó? chuyện vớ? các bà mẹ Nhật Bản về vấn đề này, câu trả lờ? của họ làm tô? ngạc nh?ên. "Tất nh?ên rồ?! Lý do chúng tô? gử? con đến học mẫu g?áo là để bị bệnh."Nhìn thấy sức khỏe của con thay đổ? và dần thích ứng vớ? các đ?ều k?ện khác nhau, tô? chợt nhận ra rằng chúng ta không nên làm hỏng con mình bằng v?ệc bao bọc chúng quá kỹ càng.5. G?áo dục hỗn hợpChúng ta thường quen vớ? chuyện mỗ? lớp sẽ có một chương trình học r?êng và trẻ đến trường là ở nguyên trong lớp của mình. Ở Nhật thì khác.Tất cả các lớp học mầm non đều được đặt theo tên của một loạ? hoa. Kh? mớ? vào học, T?ant?an bắt đầu vớ? Lớp hoa cúc, sau đó là Hoa L?ly, bây g?ờ bé đã là một trong những "chị cả” của trường, học lớp Hoa V?olet. Vớ? những bé sơ s?nh chưa tròn 1 tuổ? sẽ được gộp chung vào một lớp gọ? là Lớp hoa Anh đào.Trước 9:30 sáng, và sau 3:30 ch?ều, học s?nh toàn trường sẽ cùng chơ? chung. Trong sân lớn của trường, trẻ lớn g?ữ trẻ bé, đứa nhỏ đuổ? bắt đứa lớn và chúng vu? chơ? vô cùng hòa đồng. Trẻ em Nhật được trả? ngh?ệm cảm g?ác có "anh chị em” và qua đó, ý thức về độ tuổ?, sự trưởng thành của bản thân cũng tăng lên rõ rệt.6. G?áo dục mầm non dạy trẻ em b?ết cườ? và nó? “cảm ơn”.Ở cấp mẫu g?áo Nhật Bản, có vẻ như họ không quan tâm đến v?ệc g?áo dục trí tuệ cho trẻ em. Họ không có sách g?áo khoa, chỉ có và? quyền sách ảnh mớ? mỗ? tháng. Trong bản kế hoạch g?áo dục của nhà trường, cũng không có bất kỳ môn nào như toán, hát, vẽ hay thậm chí là cả t?ếng anh, tập tô, tập v?ết…Vậy các trường mẫu g?áo ở Nhật dạy gì? Kh? tô? hỏ? câu hỏ? này, các cô g?áo đã trả lờ? rằng: “Chúng tô? dạy các em học cách mỉm cườ?”. Ở Nhật, bất kể bạn là a?, bạn đang nó? chuyện vớ? a?, b?ết cách mỉm cườ? mớ? là đ?ều quan trọng. Một cô gá? có nụ cườ? tươ? luôn là ngườ? đẹp nhất.G?áo dục mầm non Nhật Bản còn dạy gì nữa? Họ dạy trẻ em cách nó? “Cảm ơn”. Có thể nó?, tất cả những gì mà ngườ? Nhật co? là quan trọng, thì ở nước ta, đ?ều đó lạ? không quá được chú tâm. Tuy nh?ên tô? để ý là, sau 3 năm học, T?ant?an thậm chí đã t?ến bộ cả trong khả năng âm nhạc, nghệ thuật, và đọc chữ. Những đ?ều này trẻ có được từ những cả? th?ện để hướng đến một nền g?áo dục toàn d?ện.7. Vô vàn buổ? dã ngoạ?Trường mầm non ở Nhật Bản rất hay tổ chức các buổ? dã ngoạ?. Đ?ều đó cũng có nghĩa là tô? phả? đánh dấu vào lịch những ngày tô? cần chuẩn bị hộp ăn trưa cho con để bé mang đ? theo đường. Tô? không thể đếm bao nh?êu lần T?ant?an đ? leo nú?, bao nh?êu hồ bé đã nhìn thấy, hoặc có bao nh?êu động vật hoặc thực vật bé gặp.Bên cạnh đó, T?ant?an cũng hay được đ? nhặt quả sồ?, làm bánh, tham g?a lễ hộ? thể thao, b?ểu d?ễn cho các sự k?ện cộng đồng, ngủ qua đê ở ngoà?, đến các lễ hộ? nổ? t?ếng, tham dự đền thờ, tr?ển lãm… Tô? chỉ b?ết rằng có rất nh?ều.8. Khả năng ph? thường của g?áo v?ênTrong một lớp mầm non Nhật có 10-30 học s?nh, nhưng chỉ có một g?áo v?ên. Ban đầu tô? đã khá ngh? ngờ, nếu chỉ một g?áo v?ên mà có thể k?ểm soát hết tất cả chừng đấy học s?nh thì quả thật “ph? thường”. Sau đó, tô? phát h?ện ra rằng tô? đã đánh g?á thấp những g?áo v?ên mẫu g?áo Nhật Bản. Chỉ vớ? một g?áo v?ên này, cô đã có thể tổ chức ra chương trình văn nghệ của các bé (rất chuyên ngh?ệp), 30 tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, đọc sách, ngày s?nh nhật ba mươ? trẻ em…tất cả đều rất qu? củ và có phương pháp. Nhìn vào g?áo v?ên, tô? thấy cô ấy luôn luôn vu? vẻ và thoả? má?, mặc dù cũng đã khoảng 50 tuổ?.Quả thật, những đ?ều tô? đã "mắt thấy ta? nghe" về nền g?áo dục và nuô? dạy con cá? của Nhật Bản quả thật luôn kh?ên tô? cảm thấy thú vị và khâm phục.

    Theo AFAMILY
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cach-nuoi-day-tre-ky-quac-o-truong-mam-non-nhat-ban-a1728.html
    Giáo dục loay hoay bài toán ‘gốc’ hay ‘ngọn’

    Giáo dục loay hoay bài toán ‘gốc’ hay ‘ngọn’

    Theo lộ trình của Bộ GD-ĐT, việc phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi sẽ hoàn tất vào năm 2015. Trong khi nhiều tỉnh sớm về đích với cách làm hay thì một số địa phương loay hoay với bài toán khó này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giáo dục loay hoay bài toán ‘gốc’ hay ‘ngọn’

    Giáo dục loay hoay bài toán ‘gốc’ hay ‘ngọn’

    Theo lộ trình của Bộ GD-ĐT, việc phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi sẽ hoàn tất vào năm 2015. Trong khi nhiều tỉnh sớm về đích với cách làm hay thì một số địa phương loay hoay với bài toán khó này.

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.