+Aa-
    Zalo

    Chàng sinh viên nghị lực vừa học vừa chăm bố bại liệt, mẹ tâm thần

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) – Mặc dù phải chăm sóc bố bị bại liệt và mẹ bị tâm thần, chàng sinh viên ở Trung Quốc vẫn luôn đạt thành tích xuất sắc, và giành được học bổng của trường ĐH.

    (ĐSPL) – Mặc dù phả? chăm sóc bố bị bạ? l?ệt và mẹ bị tâm thần, chàng s?nh v?ên ở Trung Quốc vẫn luôn đạt thành tích xuất sắc, và g?ành được học bổng của trường ĐH.

    Có lẽ mọ? ngườ? sẽ đều cảm thông vớ? chàng s?nh v?ên nghèo Guo Sh?jun ở Trung Quốc nếu cậu ấy từ bỏ con đường học đạ? học của mình. Chẳng a? có thể trách móc Guo bở? cậu phả? dành phần lớn thờ? g?an ở lạ? ký túc xá để chăm sóc ngườ? cha g?à l?ệt g?ường do ta? nạn và ngườ? mẹ tâm thần.

    Chàng s?nh v?ên Guo Sh?jun chăm sóc ngườ? bố bị l?ệt nửa ngườ?.

    Tuy nh?ên, nam s?nh v?ên 20 tuổ? này đã vượt qua mọ? khó khăn để vừa làm trọn chữ h?ếu vừa có thể theo đuổ? con đường học hành của mình.

    Do hoàn cảnh g?a đình khó khăn, Guo đã đến gặp ban g?ám h?ệu nhà trường và x?n được phép đưa ngườ? bố bạ? l?ệt vào ký túc xá để t?ện chăm sóc và học tập. Sự h?ếu thảo của Guo đã kh?ến ban g?ám h?ệu nhà trường đồng ý cho anh đưa bố tớ? sống cùng trong ký túc.

    Mặc dù v?ệc chăm sóc bố mẹ ch?ếm khá nh?ều thờ? g?an nhưng chàng s?nh v?ên nghèo Guo vẫn luôn đứng trong số những s?nh v?ên có thành tích xuất sắc nhất của trường ĐH.

    Bố của Guo l?ệt nửa ngườ? dướ? và đang nằm trên một ch?ếc g?ường được th?ết kế đặc b?ệt.

    Guo xuất thân trong một g?a đình nghèo khó và đã có một tuổ? thơ vất vả kh? ngườ? mẹ của anh bị tâm thần sau một trận ch?ến vớ? bệnh v?êm màng não. Từ nhỏ, Guo đã phả? chăm sóc mẹ g?ống như một đứa trẻ. Dù dành nh?ều thờ? g?an chăm sóc mẹ nhưng chàng tra? nghị lực này vẫn luôn dành đ?ểm rất cao trong các kì th? ở trường.

    Khố? lượng công v?ệc của cậu s?nh v?ên nghèo ngày càng vất vả hơn kể từ kh? bố anh bị l?ệt nửa thân dướ? do ngã từ độ cao từ 15 mét xuống đất kh? đang làm v?ệc tạ? một tòa nhà.

    Chàng s?nh v?ên trẻ h?ếu thảo vừa chăm bố vừa đặt được thành tích cao trong học tập.

    Lúc này, ông bà của Guo đã t?ếp quản nh?ệm vụ chăm mẹ cho đứa cháu tra? nhưng họ không thể cùng một lúc chăm cả bố của Guo. Vì vậy, Guo đã phả? đưa bố tớ? ký túc xá ở cùng cho t?ện v?ệc chăm nom. Đ?ều này g?úp Guo vừa an tâm học hành vừa có thờ? g?an cơm nước, thuốc thang cho bố hàng ngày.

    Guo đã th?ết kế và lắp r?êng cho bố một ch?ếc g?ường đặc b?ệt để bố ở cùng trong ký túc xá. Anh chàng này cũng tranh thủ chạy về thăm bố g?ữa bà? g?ảng để k?ểm tra tình hình sức khỏe của ông.

    Các bạn học đến thăm bố Guo.

    Để trang trả? ch? phí học tập, Guo đã phả? vay mượn bạn bè, ngườ? thân. Tuy nh?ên bất chấp những trở ngạ? khó khăn trong cuộc sống, Guo vẫn luôn g?ành được một suất học bổng của trường. Số t?ền học bổng này cũng đủ để trang trả t?ền học, vừa có t?ền v?ện, t?ền thuốc cho cha mẹ.

    Ch?a sẻ về cuộc sống của mình, chàng s?nh v?ên trẻ tâm sự: “Tô? không dám nó? là cuộc sống dễ dàng, nhưng cách duy nhất để vượt qua những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống là làm v?ệc chăm chỉ nên tô? sẽ không bao g?ờ phàn nàn cả. Tô? nghĩ rằng một kh? mình tốt ngh?ệp ĐH, tô? sẽ nhận được những đ?ều tốt đẹp hơn”.

    M?nh Khô? (theo DM)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chang-sinh-vien-nghi-luc-vua-hoc-vua-cham-bo-bai-liet-me-tam-than-a19117.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nghị lực của cậu học sinh nghèo nuôi mẹ và dì bị bệnh tâm thần

    Nghị lực của cậu học sinh nghèo nuôi mẹ và dì bị bệnh tâm thần

    (ĐS&PL) - Từ lúc mới sinh ra, em đã không biết cha mình là ai. Mẹ là người cao quý nhất, là điểm tựa cho em lại mang trong mình với căn bệnh tâm thần quái ác. Nhờ bà con lối xóm, em đã vượt qua được những giai đoạn khó khăn từ khi lọt lòng mẹ. Giờ đây, ngoài việc đi học, em còn phải đi làm thuê, nhặt ve chai để có thêm thu nhập nuôi mẹ và người dì ruột bị bệnh tâm thần hơn mấy chục năm nay…