+Aa-
    Zalo

    Chênh vênh sinh tử phận người nơi “biến đá thành cơm”

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Giữa cái lạnh cắt da cắt thịt, tiếng quay búa chát chúa, lúc liên hồi, khi đứt quãng của những người thợ hì hục đục, đẽo nơi vạt núi nham nhở, ngổn ngang càng khiến người ta cảm thấy chạnh lòng.

    (ĐSPL) - G?ữa cá? lạnh cắt da cắt thịt, t?ếng quay búa chát chúa, lúc l?ên hồ?, kh? đứt quãng của những ngườ? thợ hì hục đục, đẽo nơ? vạt nú? nham nhở, ngổn ngang càng kh?ến ngườ? ta cảm thấy chạnh lòng.

    Đờ? “phu đá” phả? đố? mặt vớ? s?nh - tử trong gang tấc để làm nên những v?ên đá chẻ vuông vức, đổ? lạ? cho g?a đình có thêm bữa cơm ngon, con cá? được đến trường như bao đứa trẻ khác.

    Mẹ con chị Yến (vợ công nhân xấu số Huỳnh Công Hạnh) vớ? nỗ? mất mát không thể bù đắp...

    Nhọc nhằn tìm cơm trong đá

    Nú? Hòn Chà (phường Bù? Thị Xuân, TP. Quy Nhơn) lúc sáng sớm lạnh đến tê ngườ?. Ch?ếc S?r?us màu trắng cũ mèm của Nguyễn Thá? Mẫn (ở thôn Trung Á?, phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn) nhọc nhằn trườn bám trên những cung đường dốc ngoằn ngoèo đưa chúng tô? lên lưng chừng nú?, rồ? “hạ cánh” an toàn trước lán trạ?. Dướ? cá? lạnh ngắt của những ngày cuố? năm, lố nhố dăm ba ngườ? th? nhau rít thuốc lá, mỗ? ngườ? mỗ? bộ quần áo “chuyên dụng” vừa cũ vừa dày, nhuộm bụ? đá mốc thếch. “Khở? động như vầy cho đầu óc tỉnh táo và đỡ lạnh”, mắt trông ra vạt nú? nham nhở, ngổn ngang từng tảng trắng phếu trước mặt, Mẫn nó? như g?ả? thích.

    Khác vớ? hình dung của chúng tô? về những thợ đá to cao, cơ bắp cuồn cuộn, đa số ngườ? làm nghề chẻ đá nơ? đây đều gầy guộc, nhỏ thó. Nhìn đô? bàn tay cha? sần và gương mặt khắc khổ mớ? thấy hết cực nhọc của nghề chẻ đá. Cỡ tầm 7h30, không khí lạnh lẽo, vắng vẻ nơ? mỏ đá hoang vu bỗng chốc bị phá tan kh? Năm nhỏ (22 tuổ?, là thợ khoan) chào đón chúng tô? bằng t?ếng động cơ máy nổ nhó? ta?. Thờ? t?ết của những ngày cuố? đông vốn đã lạnh ngắt lạ? càng thêm tê tá?. Vậy mà, g?ữa những mỏ đá đầy h?ểm nguy, những ngườ? làm nghề chẻ đá vẫn mệt mà? đục, đẽo, mồ hô? nhễ nhạ? trên từng ph?ến đá lô nhô, gồ ghề, bụ? bay trắng trờ?.

    Trên nú? cao cheo leo, chỉ vớ? sợ? dây buộc ngang lưng Mẫn đang đu mình, ghì tay đ? các đường khoan chính làm dấu để Năm nhỏ và Tờ (22 tuổ?, là phụ khoan) cứ theo đó mà đục sâu xuống làm lỗ đặt kíp nổ. Chân trần mím vào đá, đồ bảo hộ duy nhất là ch?ếc mũ vả? và khẩu trang, ba con ngườ? k?ếm cơm g?ữa bủa vây bụ? đá và rốc ráy âm thanh của mũ? khoan, búa khoan. Làm đá không chỉ có sức khỏe là đủ. Bở? từng khố? đá mồ cô? được lấy về, chẻ ra và kè thành v?ên làm sao cho sát sao hạn chế tố? đa đá vỡ vụn sẽ qua một quá trình đò? hỏ? sự khéo léo và k?nh ngh?ệm.

    Cũng là thợ đá, nhưng v?ệc chẻ đá, gọt đá thủ công tạ? những bã? tập trung đỡ khắc ngh?ệt hơn. Nằm rả? rác dọc tỉnh lộ 638 đoạn qua địa phận các xã Phước Thành, Phước An (huyện Tuy Phước), mỗ? bã? đá loạ? này thu hút hàng chục nhân công, chủ yếu là ngườ? dân nghèo các vùng lân cận. Dướ? mỗ? căn lều nhỏ tạm bợ không đủ để che nắng che mưa, vớ? đồ nghề tự trang bị khá đơn g?ản, gồm: Búa tạ, búa con, mũ? đục, mũ? chấm, thước đo, những phận đờ? lam lũ cần mẫn đục đẽo mỗ? ngày, b?ến đá thành cơm.

    “T?ền công mỗ? v?ên cỡ 10x20cm là 2.600 đồng, ngồ? còng lưng, phồng tay mỗ? ngày cũng k?ếm được 180 ngàn đồng, có thêm thu nhập để lo cho g?a đình”, thợ đá Đỗ Phú Ba (37 tuổ?, ở thị trấn D?êu Trì, huyện Tuy Phước) cho b?ết. Ngồ? cùng lều vớ? anh là 3 “trụ cột” g?a đình khác, cũng cùng quê và trạc tuổ? nhau.

    Rủ? ro rình rập, bệnh tật bủa vây

    Có trực t?ếp chứng k?ến thợ chẻ đá làm v?ệc trên những dãy nú? sừng sững, những tảng đá khổng lồ, mớ? thấy hết nhọc nhằn và h?ểm nguy của nghề. Nhắc đến những mỏ đá trên nú? Chùa Hang, Hộ? Khánh, dường như các thợ đá tứ phương đều rụt cổ, nhăn mặt, ớn lạnh chạy dọc sống lưng. “Sống chết có số, vất vả bao nh?êu cũng phả? chịu chứ không làm lấy gì mà ăn! Chuyện bị đá đè vào chân, búa đập vào tay hay mạt đá bắn vào mắt xảy ra như cơm bữa. Cũng bở? cảnh nghèo, áo cơm thúc g?ục, nghĩ đến tương la? con cá? mà những ngườ? chồng, ngườ? cha phả? chấp nhận l?ều lĩnh mưu s?nh ở mỏ đá. Chỉ r?êng thôn Hộ? Khánh đã có 4 ngườ? bỏ mạng, “thịt nát xương tan” vì đá”, ông Trương Xuân, 65 tuổ?, một ngườ? dân thôn Hộ? Khánh nó? trong tâm trạng nặng trĩu.

    Anh Huỳnh Công Hạnh (sống cạnh nhà ông Xuân), một trong những công nhân phả? bỏ mạng trên nú? Chùa Hang vào tháng 6/2013 kh? đang hì hục đục, đẽo thì bị một ph?ến đá lớn từ trên cao rơ? xuống đè. Mặc dầu đã hơn 6 tháng kể từ kh? vụ ta? nạn lao động thương tâm xảy ra, song nỗ? đau vẫn còn h?ện rõ trên từng gương mặt khắc khổ của cha mẹ, vợ con ngườ? công nhân xấu số. Ngồ? thẫn thờ bên d? ảnh chồng, ánh mắt đượm buồn, chị Huỳnh Thị Hồng Yến (vợ anh Hạnh) nghẹn ngào ch?a sẻ: “Anh Hạnh làm ở mỏ đá hơn 10 năm rồ?, từ thợ chẻ lên thợ khoan, đã nếm trả? b?ết bao nhọc nhằn, khắc ngh?ệt của đờ? phu đá. Cứ đô? ba hôm ảnh (anh Hạnh-PV) lạ? nó? chuyện nghỉ, nhất là sau kh? anh B?ên trên nhà bị đá đè chết thảm, ảnh cũng như nh?ều thợ đá trong thôn nằm nhà cả tháng trờ? mớ? dám đ? làm lạ?. Thế nhưng, vì nghĩ đến cá? ăn cho cả nhà chỉ trông chờ vào 1 sào ruộng..., ảnh lạ? lặng lẽ vào mỏ đá bươn chả?. Vợ chồng tô? chỉ mớ? bàn nhau cuố? năm nay sẽ g?ả? nghệ, k?ếm v?ệc khác làm cho đỡ nhọc, nào ngờ chưa gì ảnh đã vĩnh v?ễn ra đ?, bỏ lạ? mẹ con tô? như thế này...”.

    Ngoà? những ta? nạn nghề ngh?ệp thì, nếu làm phu đá chừng dăm năm lưng sẽ còng, ta? “nặng” kèm theo chóng mặt, xây xẩm vì phả? lú? hú? từ sáng tớ? trưa, từ trưa tớ? ch?ều vớ? những khố? đá rắn chắc. Ta? nạn nghề ngh?ệp và bệnh tật k?nh n?ên cứ ngấm dần vào ngườ? thợ đá lúc nào không hay. “Sắt mà đập vô đá thì còn âm thanh nào chát chúa hơn. Ban đầu nghe chó? ta?, nhưng r?ết rồ? cũng quen. Dần dần, thính lực cứ g?ảm đ?...”, anh Nguyễn Đức Phúc, ngườ? có hơn 10 năm k?nh ngh?ệm trong nghề chẻ đá cho hay. Tuy đã bỏ nghề từ rất lâu nhưng đến nay, ám ảnh về nỗ? nhọc nhằn, cơ cực nơ? mỏ đá vẫn còn đeo bám anh mỗ? kh? nhắc lạ?.

    Khắc khoả? mong “con hơn cha”

    Kh? mặt trờ? đứng bóng cũng là lúc sức lực đã gần bị vắt k?ệt theo từng nhịp búa, các thợ chẻ đá mớ? lục tục thu dọn đồ nghề để ăn bữa trưa ngay trên nú?. Tuy cuộc sống của những ngườ? làm nghề đá còn lắm nhọc nhằn, g?an truân, song không phả? vì thế mà họ không có n?ềm t?n vào cuộc sống. Tất cả những ngườ? thợ làm đá mà tô? từng gặp, họ đều có một n?ềm t?n mãnh l?ệt vào tương la? tươ? sáng. Tương la? đó là má? ấm g?a đình, là ngườ? vợ và những đứa con đang cần họ chăm sóc, đó là động lực để họ bám trụ vớ? nghề.

    Bên mâm cơm đạm bạc, chúng tô? vô tình nghe được những ước mơ rất đỗ? bình dị của những ngườ? thợ chẻ đá. Ngườ? thì mong gom t?ền, Tết đến sắm quần áo mớ? cho vợ con để bằng bạn bằng bè, ngườ? lạ? muốn dành dụm đóng t?ền học phí cho con hay đầu tư vào chăn nuô? k?ếm lờ?... Tuy nh?ên, có một mong ước đau đáu trong tất cả suy nghĩ của những ngườ? thợ trên nú? Hòn Chà, đó là mong sao đờ? con họ đừng theo ngh?ệp chẻ đá.

    Không thể phủ nhận, nghề khoan đá, chẻ đá mang đến cho ngườ? thợ và g?a đình họ m?ếng cơm manh áo. Nhưng một phần vì t?êu tốn sức khỏe, phần chính vì cá? g?á phả? trả quá đắt, nên không a? tính đến chuyện gắn bó lâu dà?. Qua ông Xuân tô? được b?ết, ở Hộ? Khánh bây g?ờ, đã có không ít thợ đá g?ả? nghệ.

    Ch?a tay những ngườ? làm đá kh? bóng ch?ều chênh vênh ùa dà? trên con đường dốc lạnh lẽo cũng là lúc họ kết thúc một ngày làm v?ệc cật lực. Dường như, đâu đó vẫn còn những t?ếng thở dà? sau một ngày lao động mệt nhọc, nhưng cũng có cả t?ếng cườ? đùa rôm rả của những ngườ? thợ đá lạc quan yêu đờ?.               

    Mơ một tương la? tươ? sáng

    Cũng trong buổ? sáng hôm ấy, kh? chỉ mớ? khoan được nửa buổ?, Mẫn phả? tức tốc xuống nú? vì vợ mình đang chuyển dạ s?nh con đầu lòng. Theo Mẫn trọn 1 ngày, h?ểu ngọn ngành về hoàn cảnh k?nh tế g?a đình bức bách của anh, tô? càng thấu h?ểu vì sao anh chấp nhận bám trụ, lăn lóc cùng đá đã 6 năm trờ?. Nhưng, chính tạ? khoảnh khắc đứa con gá? bé bỏng vừa lọt lòng, cũng là lần đầu t?ên ngườ? thanh n?ên dạn dày g?ó sương và có máu l?ều lĩnh ấy nó? đến chuyện g?ả? nghệ. “Hạnh phúc hay khổ đau của vợ con gắn chặt vào mình, ngay kh? có được số vốn con con, tô? sẽ về quê làm ruộng, chăn nuô?”, Mẫn nó? kh? đang ôm con gá? bé bỏng vào lòng, mắt ngờ? hy vọng.

    Thanh Trúc

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chenh-venh-sinh-tu-phan-nguoi-noi-bien-da-thanh-com-a18235.html
    Đắng cay phận người sau cơn lũ

    Đắng cay phận người sau cơn lũ

    Lũ đã đi qua, bão đã tan và mặt trời ló dạng. Thị trấn Eađrăng (H. Eahleo, Đắk Lắk) xác xơ. Trong phút chốc thiên tai đã lấy đi biết bao mồ hôi lẫn nước mắt, để lại những phận người với những nỗi niềm cay đắng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đắng cay phận người sau cơn lũ

    Đắng cay phận người sau cơn lũ

    Lũ đã đi qua, bão đã tan và mặt trời ló dạng. Thị trấn Eađrăng (H. Eahleo, Đắk Lắk) xác xơ. Trong phút chốc thiên tai đã lấy đi biết bao mồ hôi lẫn nước mắt, để lại những phận người với những nỗi niềm cay đắng.

    Phận người lam lũ chợ cá đêm đất Hà thành

    Phận người lam lũ chợ cá đêm đất Hà thành

    (ĐSPL) - Chợ cá Thanh Trì họp lúc nửa đêm nên những khuôn mặt nơi đây cũng hư mờ sương gió, có thức cùng chợ cá Thanh Trì mới biết rằng cuộc sống về đêm của họ đầy những khốn khó nhưng cũng không thiếu những hạnh phúc nhỏ nhoi.

    Nghiệt ngã phận người phụ nữ có chồng nhiễm HIV, con mắc bệnh tim

    Nghiệt ngã phận người phụ nữ có chồng nhiễm HIV, con mắc bệnh tim

    (ĐSPL) - “Hồng nhan bạc phận” thật đúng với cuộc đời chị. Chưa kịp vui với niềm vui làm mẹ, chị đau đớn khi biết chồng nghiện ma tuý. Bất hạnh hơn, gia đình chồng chị còn nhẫn tâm đẩy mẹ con chị ra khỏi nhà, bất chấp việc cháu bé mới 3 tháng tuổi và bị bệnh tim...