+Aa-
    Zalo

    Chiêm ngưỡng bộ tranh vẽ trên lá cực đẹp và độc đáo

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) – Những bức tranh được khắc họa trên những cánh lá rất tinh xảo và độc đáo được vẽ bởi một họa sĩ nghiệp dư.

    (ĐSPL) – Những bức tranh được khắc họa trên những cánh lá rất tinh xảo và độc đáo được vẽ bởi một họa sĩ nghiệp dư.

    Tác giả Kanat Nurtazin cho biết, 3 năm trước, anh tôi đã bắt đầu dự án "100 phương pháp vẽ", và nghệ thuật vẽ trên là một trong những nghệ thuật yêu thích của anh.


    Anh cho rằng, cuộc đời của những chiếc lá thật mong manh, vì thế, anh đã tạo ra cho những chiếc lá một cuộc đời thứ hai bằng cách vẽ lên đó những câu chuyện chưa được kể.


    Để hoàn thành những bức tranh này, với trí tưởng tượng, tác giả dùng bút vẽ và dao để rạch trên lá. Điều quan trọng nhất là phải tìm ra không gian thích hợp nhất để đặt chiếc lá và chụp chúng lại. Và những câu chuyện đã được phát hành!


    Cùng xem những bức tranh khác trong bộ sưu tập này nhé!










    Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

    Luật này quy định về sở hữu trí tuệ.

    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

    Luật này quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.

    Điều 2. Đối tượng áp dụng

    Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp ứng các điều kiện quy định tại Luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

    Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ

    1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.

    2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.

    3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhân giống.

    HOÀNG HÀ (Theo BoredPanda)

    Xem thêm video:

     [mecloud]RL2JOaaJkk[/mecloud]

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chiem-nguong-bo-tranh-ve-tren-la-cuc-dep-va-doc-dao-a169439.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan