+Aa-
    Zalo

    'Chiến lược con người' trong giáo dục của Đại tướng

    • DSPL
    ĐS&PL “Nhiều chỗ Người đã nói tới vấn đề con người – “Chiến lược con người” theo tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh: quý trọng con người, động viên và phát huy vai trò của con người, trọng dụng con người, nhất là những người tài.

    “Nh?ều chỗ Ngườ? đã nó? tớ? vấn đề con ngườ? – “Ch?ến lược con ngườ?” theo tư tưởng nhân văn Hồ Chí M?nh: quý trọng con ngườ?, động v?ên và phát huy va? trò của con ngườ?, trọng dụng con ngườ?, nhất là những ngườ? tà?.

    (…) “Có lần ông nó?: “Nếu không có ch?ến tranh, chắc tô? vẫn làm nghề g?áo”. Câu nó? đó đã làm một số ngườ? như tô? đ? đến suy nghĩ: Võ Nguyên G?áp là vị tướng k?ệt xuất có một không ha? trong thế kỉ XX vớ? một tâm hồn nhà g?áo” – GS Hạc ch?a sẻ.

    'Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    GS Hạc xúc động trước tấm gương: “Nhà g?áo làm Tướng quân (1941 – 1976), rồ? một vị Tướng làm g?áo dục (1977 – 1986), Võ Nguyên G?áp đã sống cuộc đờ? vì một lí tưởng vô cùng cao đẹp: bỏ qua cảnh sống tầm thường cám dỗ, sẵn sàng chịu đựng g?an nan, đem trí tuệ và tâm hồn lao vào cuộc đấu tranh dũng cảm, sẵn sàng h? s?nh, dẹp bỏ các tính toán cá nhân th?ển cận, hẹp hò?, tất cả vì sự ngh?ệp chống kẻ thù chung, g?ả? phóng dân tộc, g?ữ gìn non sông, xây dựng và phát tr?ển đất nước, nhân dân được học hành, sống ấm no, hạnh phúc. Đấy là t?êu chuẩn số 1 trong nhân cách lớn của ngườ? chân chính: Võ Nguyên G?áp đã sống suốt đờ? vì dân, vì nước.

    Những đức tính ấy, theo GS Hạc vẫn còn nguyên vẹn ý nghĩa để con cháu chúng ta ngày nay và ma? sau, các nhà g?áo và s?nh v?ên sư phạm đã và đang no? theo, đồng thờ? có trách nh?ệm truyền thụ cho các thế hệ học s?nh, s?nh v?ên.

    Đúc rút từ những bà? v?ết và nó? về khoa học lẫn g?áo dục, Nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thấm thía: “Nh?ều chỗ Ngườ? đã nó? tớ? vấn đề con ngườ? – “Ch?ến lược con ngườ?” theo tư tưởng nhân văn Hồ Chí M?nh: quý trọng con ngườ?, động v?ên và phát huy va? trò của con ngườ?, trọng dụng con ngườ?, nhất là những ngườ? tà?.

    Muốn vậy, chúng ta phả? phát tr?ển g?áo dục, từ xoá mù chữ đến bổ túc văn hoá (g?áo dục thường xuyên – học suốt đờ?), để có con ngườ?, các thế hệ và cả một dân tộc “thông thá?” (Bác Hồ nó? năm 1946), tức là dạy và học không phả? là nhồ? nhét chứa đầy k?ến thức, mà dạy và học để có tr? thức và quan trọng hơn, vận dụng tr? thức thành năng lực thực t?ễn (“trí lực”) phục vụ cuộc sống của chính mỗ? ngườ? và cộng đồng.

    Đạ? tướng nh?ều lần nó? lên tư tưởng kết hợp g?áo dục vớ? khoa học và sản xuất, như là một tư tưởng ch?ến lược phát tr?ển khoa học – g?áo dục nước nhà. Cần vận dụng tư tưởng này vào g?áo dục, trước hết ở các trường đạ? học, cao đẳng và cả ở phổ thông. Một trong những nguyên nhân làm g?ảm sút chất lượng g?áo dục, không đáp ứng yêu cầu của xã hộ?, đạo đức xã hộ?, thị trường lao động, chính là không tích cực tr?ển kha? tư tưởng ch?ến lược này.

    Đạ? tướng cũng chỉ ra, trong thờ? đạ? ngày nay, trường phổ thông không chỉ có nh?ệm vụ truyền thụ đơn thuần tr? thức phổ thông (Đạ? tướng rất chú ý g?áo dục đạo đức), mà còn phả? mang các tính chất, như hướng ngh?ệp, dạy kĩ thuật tổng hợp, lao động và cả dạy nghề (làm quen vớ? nghề ngh?ệp).

    Tư tưởng ch?ến lược này đã được tr?ển kha?, nh?ều quận huyện đã thành lập Trung tâm hướng ngh?ệp và dạy nghề, nhưng nó? chung chưa lay động được tâm lí nặng về khoa cử trong xã hộ?, hơn thế, nh?ều kh? còn chạy theo tâm lí đó, làm chậm, thậm chí kéo lù? t?ến độ phát tr?ển nền g?áo dục”.

    Trước những yếu kém, bất cập, t?êu cực trong g?áo dục, GS Hạc cũng xúc động kh? Đạ? tướng đã phát b?ểu vớ? Trung ương Đảng, Quốc hộ?, Chính phủ, vớ? độ? ngũ chúng ta, đề xuất phả? đổ? mớ? căn bản, mạnh mẽ nền g?áo dục, theo kịp vớ? thờ? đạ? cách mạng thông t?n, k?nh tế tr? thức, hộ? nhập quốc tế.

    Muốn đổ? mớ? g?áo dục thành công phả? chăm lo phát tr?ển khoa học g?áo dục. Đạ? tướng lo cả tớ? chương trình và sách g?áo khoa, mong sao sớm chỉnh sửa tình trạng “quá tả?”, nhất là thừa nh?ều tr? thức hàn lâm chưa cần th?ết đố? vớ? học vấn phổ thông, th?ếu nh?ều năng lực thực hành. Đặc b?ệt, Đạ? tướng rất quan tâm đến độ? ngũ nhà g?áo và cán bộ quản lí g?áo dục, khen ngợ? những tấm gương tốt, thông cảm vớ? những khó khăn và mong đợ? cả? th?ện đờ? sống của thầy cô g?áo.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chien-luoc-con-nguoi-trong-giao-duc-cua-dai-tuong-a17246.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nguyên Phó Chủ tịch nước: Sức ì của giáo viên còn lớn

    Nguyên Phó Chủ tịch nước: Sức ì của giáo viên còn lớn

    Hàng năm, các cơ sở giáo dục đều thực hiện việc bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ, nhưng dường như chưa có chuyển biến trong cách dạy, còn nhiều hình thức phiến diện, sức ì giáo viên còn lớn, có thói quen dạy học cũ từ trước và lười đổi mới.