+Aa-
    Zalo

    "Chồng chửi vợ sẽ bị phạt tiền" khả thi đến đâu?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Quy định về “chồng có hành vi lăng mạ, chì chiết vợ…bị xử phạt 1 triệu đồng” liệu có khả thi trong thực tế?

    (ĐSPL) - Quy định về “chồng có hành v? lăng mạ, chì ch?ết vợ…bị xử phạt 1 tr?ệu đồng” l?ệu có khả th? trong thực tế?

    Nghị định 167/2013/NĐ-CP về "xử phạt v? phạm hành chính trong lĩnh vực an n?nh, trật tự, an toàn xã hộ?; phòng, chống tệ nạn xã hộ?; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực g?a đình" mà Chính phủ mớ? ban hành, chính thức có h?ệu lực vào ngày 28/12/2013.

    Để có góc nhìn toàn d?ện về nghị định trên, chúng tô? đã có cuộc trao đổ? vớ? Luật sư Nguyễn Khánh Toàn, thuộc đoàn Luật sư TP Hà Nộ?.

    Luật sư Nguyễn Khánh Toàn

    Quy định bao quát những vấn đề bất cập trong xã hộ? vớ? mức xử phạt hợp lý

    Đánh g?á chung về nghị định, Luật sư Nguyễn Khánh Toàn cho rằng: “Nghị định lần này quy định tương đố? đầy đủ, bao quát những vấn đề xã hộ? đang tồn tạ? mà đạ? bộ phận ngườ? dân quan tâm h?ện nay”.

    Cụ thể, từ những hành v? gây mất trật tự công cộng như: say rượu, có lờ? nó? kh?êu khích, sách nh?ễu (Đ?ều 5)…đến v?ệc t?ểu t?ện (Đ?ều 7)… đều sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt t?ền.

    Những vấn đề về quản lý cư trú, ngành nghề k?nh doanh, sử dụng con dấu, bí mật nhà nước cũng được đưa vào vớ? những hành v? v? phạm rõ ràng.

    Mố? quan ngạ? quanh công tác phòng cháy chữa cháy, hay nạn bạo lực g?a đình đều được Nghị định nêu rõ về đố? tượng v? phạm, hành v? xử lý và mức phạt tương xứng.

    Xoay quanh mức xử phạt hành chính mà Nghị định đưa ra, Luật sư Nguyễn Khánh Toàn nêu quan đ?ểm: “Tô? thấy mức t?ền phạt như vậy là hợp lý, đủ mức răn đe. Vì quy định cũng đã căn cứ theo thu nhập bình quân của ngườ? dân. T?ền phạt cũng đã dựa theo mức độ ngh?êm trọng của hành v?”.

    Theo đó, mức phạt t?ền thấp nhất là 100.000 đồng, cao nhất lên đến 50.000.000 đồng.

    "Chử?" ở mức độ nào thì phạt được?

    Để đánh g?á về một văn bản pháp luật, cần dựa trên tính hợp pháp, hợp lý và khả th? của những quy định chứa trong đó.

    Nghị định 167/2013/NĐ-CP hoàn toàn hợp pháp, bở? được căn cứ theo các luật, pháp lệnh, nghị định của Nhà nước đã có h?ệu lực trước đó.

    Tuy nh?ên về tính hợp lý, khả th?, Nghị định trên còn có nh?ều đ?ểm chưa thực sự chặt chẽ, khó thực h?ện được trong thực tế.

    Luật sư Nguyễn Khánh Toàn chỉ rõ: “Những đ?ểm cũ vẫn còn tồn tạ?, chưa g?ả? quyết tr?ệt để mà đã ban hành quy định mớ?. Theo tô? sau quá trình đ? vào thực tế, Nghị định sẽ còn phả? đ?ều chỉnh thêm vì nh?ều đ?ều chưa rõ ràng và còn th?ếu hợp lý”.

    Đơn cử, Đ?ều 50 quy định: Phạt t?ền từ trên 1,5 tr?ệu đồng đến 2 tr?ệu đồng đố? vớ? hành v?: Bỏ mặc không chăm sóc thành v?ên g?a đình là ngườ? g?à, yếu, tàn tật, phụ nữ có tha?, phụ nữ nuô? con nhỏ; Đố? xử tồ? tệ vớ? thành v?ên g?a đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ s?nh cá nhân.

    Muốn có căn cứ để xử phạt cần có bằng chứng, có ngườ? đứng ra tố g?ác hoặc cơ quan chức năng phát h?ện và xử lý.

    Thực tế cho thấy, tâm lý chung của ngườ? V?ệt Nam: Thành v?ên trong g?a đình sẽ không gh? hình làm bằng chứng hay đứng ra tố cáo những ngườ? trong cùng một nhà. Có thể, ngườ? trực t?ếp chịu ngược đã? rất bức xúc nhưng để đ? tớ? cùng vấn đề thì rất khó thực h?ện.

    Hay như vợ chồng có hành v? chử? đố? phương; cấm thành v?ên g?a đình ra khỏ? nhà, ngăn cản gặp gỡ ngườ? thân, bạn bè hoặc không cho tham g?a các hoạt động xã hộ? hợp pháp, lành mạnh.

    Vậy mức độ “chử?” như thế nào sẽ bị xử lý; cấm, ngăn cản dướ? hình thức nào là được co? là v? phạm…. Nghị định đưa ra không rõ ràng về những khía cạnh trên, do đó rất dễ ngây h?ểu sa?, h?ểu không đúng vấn đề.

    Và a? sẽ là ngườ? đứng ra xử phạt? L?ệu lực lượng cán bộ xã, phường hay công an… có đủ để theo sát từng nhà, phát h?ện hành v? để xử lý? 

    Hay phả? dàn lực lượng để bắt quả tang những trường hợp t?ểu t?ện, đạ? t?ện ở đường phố, trên các lố? đ? chung ở khu công cộng và khu dân cư? Nhà vệ s?nh công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu tố? th?ểu của ngườ? dân thì l?ệu nghị định sẽ khả th? trong tương la??

    Mặc dù, trong chương 3, quy định cụ thể từng cán bộ, cơ quan có thẩm quyền đứng ra xử lý, nhưng trên thực tế lực lượng này chưa thể đủ và sát sao địa bàn để g?ả? quyết tr?ệt để v? phạm xảy ra.

    Văn bản hướng dẫn thực h?ện Nghị định 167/2013/NĐ-CP sẽ ra đờ? trong thờ? g?an tớ??

    Luật sư Toàn k?ến nghị: “Chính phủ cần đưa ra văn bản hướng dẫn thực h?ện nghị định trên, nhằm tránh trường hợp mỗ? ngườ? dân, cán bộ địa phương h?ểu một cách, theo đó thực h?ện cũng sẽ không đồng nhất, gây khó khăn trong thực tế”.

    Nghị định 167/2013/NĐ-CP ban hành nhằm ổn định trật tự xã hộ? và hạn chế những hành v? đang tồn tạ? h?ện nay. Hầu hết ngườ? dân đều mong mỏ? quy định đưa ra sẽ được thực h?ện một cách ngh?êm m?nh nhất.

    Tuy nh?ên, bà? toán về lực lượng quản lý, đứng ra phát h?ện hành v? và xử phạt vẫn chưa có lờ? g?ả? thỏa đáng.

    Ngườ? dân mong chờ Nghị định lần này sẽ không bị buông lỏng g?ống như quy định cấm hút thuốc lá nơ? công cộng trước đó, mà phả? phát huy được h?ệu lực và ổn định trật tự xã hộ? trong thờ? g?an tớ?.

    An An

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chong-chui-vo-se-bi-phat-tien-kha-thi-den-dau-a15725.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Các bước “hóa giải” việc ban hành văn bản trái pháp luật

    Các bước “hóa giải” việc ban hành văn bản trái pháp luật

    (ĐSPL)-Muốn có một hệ thống chuẩn chỉ, từ trên xuống dưới, theo đúng thuật ngữ văn bản quy phạm pháp luật thì chúng ta cần thận trọng xem xét ngay từ khi soạn thảo, sửa đổi, bổ sung các bộ, đạo luật cơ bản, lớn để người áp dụng không thể cố tình hoặc vô ý lợi dụng.