+Aa-
    Zalo

    Chuyện cô gái xương thủy tinh thành "người hùng thầm lặng"

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Từ khi cất tiếng khóc chào đời đến khi biết nhận thức sự việc, cuộc đời Thương chỉ là nước mắt tủi hờn, đớn đau. Sau một cú hích năm 20 tuổi, cô chấp nhận số phận khuyết tật của mình, để rồi vươn lên trở thành "ánh sáng cuối đường hầm" cho người khuyết tật noi theo".

    (ĐSPL) - Từ kh? cất t?ếng khóc chào đờ? đến kh? b?ết nhận thức sự v?ệc, cuộc đờ? Thương chỉ là nước mắt tủ? hờn, đớn đau. Sau một cú hích năm 20 tuổ?, cô chấp nhận số phận khuyết tật của mình, để rồ? vươn lên trở thành "ánh sáng cuố? đường hầm" cho ngườ? khuyết tật no? theo".

    Lớn lên cùng... nước mắt

    Qua lờ? g?ớ? th?ệu của bạn bè, chúng tô? tìm đến nhà Thu Thương trong một con ngõ nhỏ trên phố Lương Định Của, Phương Ma?, Hà Nộ?. Vừa dừng xe hỏ? thăm, mẹ Thương đang cặm cụ? sửa áo quần cho khách nó? vọng ra: "Thương đang nằm ở trong nhà ấy cháu".Bước vào phòng làm v?ệc đồng thờ? là nơ? ăn, ở của Thu Thương, chúng tô? không khỏ? ngạc nh?ên. Lọt thỏm trên ch?ếc phản gỗ kê g?ữa phòng, là một cô bé chừng 3 tuổ? đang nằm hướng mắt về phía màn hình máy tính. Trong cuộc trò chuyện, tô? phát h?ện ra đô? chân bé xíu như trẻ sơ s?nh của cô. Mấy hôm trước, cô vừa bị gãy chân nên mỗ? lần cựa quậy, Thương không g?ấu được vẻ đau đớn.  t?nh.jpg" alt="" />Thương là con gá? thứ ha? trong một g?a đình bốn chị em. Cha làm công nhân, mẹ ở nhà đồng ruộng chăm sóc con cá? trong cảnh nghèo khó, thế nhưng a? cũng yêu thương nhau. Ngày vợ thông báo nhà sắp có thêm thành v?ên mớ?, cha Thương vu? mừng lắm. Chẳng quản đường sá xa xô?, ha? ngày cuố? tuần, ông lạ? ngược mưa, g?ó, đạp xe về g?úp vợ, thăm con. Theo lờ? kể của mẹ, Thương s?nh ra vào một ngày rất đẹp trờ?. Thế nhưng nụ cườ? chưa kịp nở trên mô? l?ền vụt tắt kh? hình hà? của Thương không bình thường: Mắt xanh, đầu to, chân tay teo nhỏ, cong queo, dấu h?ệu của bệnh xương thuỷ t?nh. Trở về nhà, t?ếng khóc của cô bé Thương vẫn vang vọng khắp thôn xóm. Mỗ? lần thay tã là một lần t?ếng khóc kéo dà? hàng t?ếng đồng hồ. Hoá ra cô bé bị gãy xương chân trong quá trình chào đờ?. (Trong quá trình đỡ đẻ, bà đỡ dùng lực mạnh tóm đô? chân tí hon của Thương kéo ra kh?ến đô? chân cô bé bị gãy). Ba tháng nghe con khóc ròng, mẹ Thương chỉ b?ết ôm con mà khóc theo. Nh?ều đêm mất ngủ, bà ra sân nhìn trờ? nhìn đất khóc thương cho số k?ếp không lành lặn của đứa con bé bỏng. Ngay cả cá? tên để đặt cho cô bé cũng là một lựa chọn khó khăn. Đầy tháng, cô bé được cha mẹ, ông bà đặt tên Thu Thương. Thu gợ? nhớ mùa thu đẹp đẽ kh? cô cất t?ếng khóc chào đờ?; Thương là sự yêu thương của cha mẹ, ngườ? thân. Dù cô bé có không bình thường thì cô vẫn là thành v?ên của g?a đình, được mọ? ngườ? yêu thương.Tháo vộ? ch?ếc kính đang đeo, ngườ? mẹ g?à gạt vộ? hàng nước mắt đang chực rơ? trên gò má đen sạm. Ngườ? bà run lên kh?  nhớ đến cá? ngày bác sỹ thông báo chỉ cần một cơn co thắt, cô bé Thương sẽ ra đ?. "15 tuổ?, Thu Thương bị v?êm phổ? cấp. Đến v?ện Nh? (g?ờ là Nh? Trung Ương), bác sỹ lắc đầu, bảo không thể cứu được. Nghe vậy, tô? quỳ sụp xuống, nắm chặt tay bác sỹ van x?n: "X?n bác sỹ hãy thương lấy cháu. Có những v?ệc cháu muốn mà tô? chưa làm được cho cháu. X?n bác sỹ hãy cứu cháu nó một lần này thô?". Nghe tô? cầu x?n bác sỹ, Thương bảo: "Mẹ đừng khóc, con được sống đến bây g?ờ là hạnh phúc lắm rồ?””, kể đến đây, bà cắn chặt mô? để không bật khóc.Cũng theo ch?a sẻ của Thương, ngoà? trận ốm thập tử nhất s?nh ấy, cả tuổ? thơ của Thương là những chuỗ? ngày đau đớn vì l?ên tục gãy chân, gãy tay. Thậm chí Thương không nhớ nổ? số lần mình phả? nằm một chỗ đợ? xương l?ền. Thương tâm sự: "Ngày bé mình hay bị gãy xương nhất. Mỗ? lần gãy là một lần đau đớn tột cùng. Nhưng tránh sao được kh? ở cá? tuổ? h?ếu động ấy".  Mỗ? lần con gá? bị gẫy chân, bố mẹ cô lạ? tìm cách bảo vệ cô chặt hơn, tránh xa những tác nhân có thể kh?ến Thương đau đớn. Thế là thay vì đ? học, bố mẹ Thương đành "nhẫn tâm" xếp lạ? ước mơ tớ? trường của con gá?. Đơn g?ản, họ sợ Thương tớ? trường sẽ bị tổn thương thân thể.Nuốt nước mắt vào trong, cô bé ngoan ngoãn nghe lờ? cha mẹ. Thương sợ những tháng ngày nằm l?ệt một chỗ. Ý nghĩ, không b?ết bao g?ờ mình bị gãy xương t?ếp luôn thấp thoáng trong đầu em. Dường như ước mơ duy nhất của Thu Thương vào lúc ấy chỉ là mình không bao g?ờ bị gãy xương. Thương sợ những g?ọt nước mắt lặng lẽ của cha mẹ kh? nhìn em đau đớn.Ánh sáng cuố? đường hầmTrong mắt mọ? ngườ?, Thương là ngườ? khuyết tật. Thế nhưng chưa bao g?ờ Thương chấp nhận sự thật "mình là ngườ? khuyết tật". Trong suy nghĩ của Thương, ngườ? khuyết tật là một đ?ều gì đó thật khủng kh?ếp và đáng sợ. Thế nên, cô mặc nh?ên co? mình là "ngườ? bình thường chỉ th?ếu đô? chân lớn".Một ngày đẹp trờ? năm 20 tuổ?, Thu Thương đau đớn phát h?ện mình là một ngườ? khuyết tật. Kh? phát h?ện sự thật ấy, cô mất ăn, mất ngủ vì... không t?n. Sau những g?ọt nước mắt, sự động v?ên của cha mẹ, Thương dần lấy lạ? cân bằng. Từ trong "vũng bùn" tăm tố?, Thương phát h?ện “ánh sáng” dẫn lố? cho cuộc đờ? mình. Cô có thể làm v?ệc để tự nuô? sống bản thân, một đ?ều chưa bao g?ờ Thương và cha mẹ mình nghĩ tớ?.Bất chấp bản thân có thể bị tổn thương trong quá trình học, Thương x?n cha mẹ cho mình được đến lớp học nghề của cô Vân. Ch?ều theo ý muốn của đứa con th?ệt thò?, cha mẹ Thương không quản nắng mưa, đường sá xa xô?, đưa con đ? học. Trong ký ức của Thương, chưa bao g?ờ cô quên hình ảnh mình được mẹ bọc trong ch?ếc áo sơ m? cũ kỹ ngồ? đợ? cha đ? sửa xe máy trên vỉa hè. Mỗ? kh? có ngườ? đ? qua, mẹ con Thương lạ? thấy chỗ mình ngồ? "xuất h?ện" những tờ t?ền chẵn, lẻ khác nhau. Họ nghĩ mẹ con Thương là "kẻ cầu x?n sự thương hạ? của ngườ? khác". “Nhìn cảnh ấy, em b?ết mình phả? đứng dậy trên đô? bàn tay yếu ớt của mình”, Thương bảo.Thay vì cầm bút chú thích lạ? những ch? t?ết, quá trình làm đồ vật, Thu Thương dùng chính cây k?m và tờ g?ấy cạnh mình để gh? lạ? (Thương gh? bằng cách đâm k?m lên tờ g?ấy theo thứ tự mình quy ước), sau đó về nhà làm theo. "Cần cù bù kh?ếm khuyết", từ một học v?ên yếu kém, Thu Thương trở thành ngườ? xuất sắc nhất lớp. Ngoà? sự khéo léo, em b?ết sáng tạo những đồ vật mình làm thành đồ dùng: Đèn trang trí để bàn, đan bằng tay thành đèn có thêm bóng sáng, tú? đựng đ?ện thoạ? đan bằng hạt cườm... để bán cho mọ? ngườ?. Tuy nh?ên, những đồ dùng này làm thủ công nên g?á đắt kh?ến sản phẩm em làm rơ? vào tình trạng ế ẩm. Không nản chí, Thương quay sang học đan khăn len, g?ày len cho trẻ sơ s?nh vớ? những hoa văn bắt mắt, độc đáo. Từ ngày sống được bằng nghề, ý muốn mở lớp dạy nghề cho những ngườ? khuyết tật khác càng thô? thúc Thương. Thương tích cóp t?ền để nuô? "lợn" vớ? h? vọng nhanh chóng mở lớp dạy nghề. Ngoà? ra, Thương còn vận động các nhà hảo tâm, các doanh ngh?ệp g?úp đỡ mình thực h?ện ước mơ. Cuố? cùng lớp học nghề m?ễn phí dành cho 6 ngườ? khuyết tật ra đờ? tạ? chính căn phòng nhỏ rộng chừng 10m2 nơ? Thương đang ở.Thu Thương ch?a sẻ: "Không r?êng tô? mà tất cả những ngườ? khuyết tật đều muốn có một cơ hộ? để sống có ý nghĩa, có ích vớ? cộng đồng". Vớ? t?êu chí đó, công ty Thương Thương Handmade ra đờ?. Đây là cầu nố? ngườ? khuyết tật vớ? ngườ? t?êu dùng bằng những sản phẩm làm tay của ngườ? khuyết tật...Sau 10 năm nỗ lực làm v?ệc, đến nay Thu Thương quyết định thực h?ện ước mơ "xây dựng má? nhà chung", nơ? g?ao lưu, học v?ệc, làm nghề của những ngườ? khuyết tật ở quê trên mảnh đất hơn 300m2 của cha mẹ cô tạ? Phú Xuyên, Hà Nộ?. Ý nguyện này của cô được cha mẹ, g?a đình ủng hộ nh?ệt tình.Trong con mắt của nh?ều ngườ?, Thu Thương là một cô gá? tràn đầy nghị lực. Vớ? những nỗ lực trong hơn 10 năm qua, Thu Thương là một tấm gương sáng cho những ngườ? khuyết tật học tập, no? theo.Hồng Mây
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-co-gai-xuong-thuy-tinh-thanh-nguoi-hung-tham-lang-a4211.html
    Hành trình khám phá và chinh phục “vua đèo Tây Bắc”

    Hành trình khám phá và chinh phục “vua đèo Tây Bắc”

    (ĐSPL) - Vượt đèo, đổ đèo không chỉ là chinh phục mà nó còn là cái thú mê đắm của bao tay lái Việt, thậm chí “gây mê” cả những khách du lịch Tây khi đến với Việt Nam. Điều thú vị hơn nữa, ở độ cao hơn 2000m so với mực nước biển tưởng chỉ có hun hút gió mây ấy, con người vẫn sống, vẫn mưu sinh tự bao đời.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hành trình khám phá và chinh phục “vua đèo Tây Bắc”

    Hành trình khám phá và chinh phục “vua đèo Tây Bắc”

    (ĐSPL) - Vượt đèo, đổ đèo không chỉ là chinh phục mà nó còn là cái thú mê đắm của bao tay lái Việt, thậm chí “gây mê” cả những khách du lịch Tây khi đến với Việt Nam. Điều thú vị hơn nữa, ở độ cao hơn 2000m so với mực nước biển tưởng chỉ có hun hút gió mây ấy, con người vẫn sống, vẫn mưu sinh tự bao đời.

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng ông Trần Hữu Tài (69 tuổi) và bà Lê Thị Bạch Vân (66 tuổi, cùng ngụ phường 3, quận 6, TP.HCM) là cặp vợ chồng độc nhất vô nhị Việt Nam vừa lấy thêm bằng đại học Huế. Với 20 tấm bằng cấp các ngành học, nhiều người không thể hiểu được vì sao ông bà lại quyết tâm lập nên một thành tích hiếm có như vậy.

    Cảm động nghị lực của cô gái bị người yêu bắn nát mặt

    Cảm động nghị lực của cô gái bị người yêu bắn nát mặt

    Không đồng ý nối lại tình xưa, kẻ cuồng yêu đã nhẫn tâm cầm súng bắn nát khuôn mặt người yêu. Và khoảnh khắc kinh hoàng đó đã khiến cuộc đời của Nguyễn Thị V.C. (SN 1994, trú tại khu Vĩnh Lập, thị trán Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) rẽ sang một ngã khác...

    Nghị lực phi thường của “siêu nhân nhí” chống bệnh ung thư

    Nghị lực phi thường của “siêu nhân nhí” chống bệnh ung thư

    (ĐSPL) - Sinh ra chưa đầy 13 tháng, bé Hoàng Phi Hùng đã mang trong mình căn bệnh ung thư máu. Tưởng rằng đã không còn hy vọng nhưng với nghị lực phi thường, trong 6 năm dài đằng đẳng, cậu bé đã gống mình chống chọi với bệnh tật và sống sót một cách kỳ diệu, khiến nhiều người ở vùng quê này nể phục, và đặt cho biệt danh “siêu nhân”.