+Aa-
    Zalo

    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hai con người cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơi bám biển để kiếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc gia đình của họ lại không giống nhau. Nếu như ông Dương Văn Khư không tìm được cho mình một mái ấm nhỏ thì ông Lê Hận lại được sống trong một gia đình đủ đầy yêu thương.

    (ĐSPL) - Ha? con ngườ? cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơ? bám b?ển để k?ếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc g?a đình của họ lạ? không g?ống nhau. Nếu như ông Dương Văn Khư không tìm được cho mình một má? ấm nhỏ thì ông Lê Hận lạ? được sống trong một g?a đình đủ đầy yêu thương. 

    Đứa con của b?ển

    Dương Văn Khư s?nh ra trên mảnh đất đầy nắng và g?ó ở xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình). Cuộc sống ngườ? dân nơ? đây chủ yếu bám b?ển trên những chuyến tàu ngoà? khơ?. Từ nhỏ cậu bé Khư luôn là n?ềm tự hào của g?a đình và dân làng vì là cậu bé khỏe mạnh, cao lớn, sẽ trở thành một ngư dân cường tráng để ch?ến đấu vớ? b?ển khơ?. Vậy nhưng, ở đờ? a? b?ết trước được chữ “ngờ” và Khư cũng nằm trong số phận đó. “Kh? mớ? 9 tuổ?, đang học lớp 3, bỗng nh?ên tô? bị đau mắt đỏ. Nhà nghèo, không có t?ền chạy chữa, do vậy tô? bị nổ cả ha? mắt, mù hẳn từ đó. Thương tô?, bố mẹ buồn bã, khóc lóc suốt, đến lúc đó thì không thể cứu chữa được nữa”, ông Khư nhớ lạ?.

    Do đặc trưng của m?ền b?ển nên thanh n?ên tra? tráng trong nhà cứ lớn lên khỏe mạnh là lạ? theo nhau ra b?ển đánh cá. Do vậy, ở quê chỉ còn lạ? đàn bà và trẻ con. Trong cá? xóm nghèo ấy, Khư không b?ết bầu bạn vớ? a?, ở nhà quanh quẩn mã? cũng buồn chán, rồ? ông mò mẫm tìm đường ra b?ển. Ngồ? trước b?ển lớn bao la, mặc dù không thấy được nhưng ông vẫn cảm nhận được sự bao la của b?ển lớn từ những làn g?ó và những t?ếng sóng vỗ. Những lúc b?ển động Khư lạ? nghĩ về cuộc đờ?, số phận mình trong nỗ? ấm ức. Rồ? nh?ều lúc thấy thuyền đánh cá về, ông ghé lạ? nó? chuyện. M?ệng nó?, tay cứ lần mò gỡ những con cá mắc lướ? g?úp ngườ? ta, lâu dần thành quen tay. Từ đó mỗ? buổ? sáng ông lạ? thích ra b?ển để ngử? mù? tanh, mù? mặn chát của b?ển, nhưng hơn hết là ông muốn được thỏa mãn sự đam mê công v?ệc của mình. Cũng từ đó ông càng yêu b?ển, yêu quê hương và yêu chính bản thân mình hơn.


    Ông Dương Văn Khư

    Kh? được hỏ? về cá? duyên đưa ông đến vớ? nghề b?ển, ông cườ? h?ền mà nó?. “Những lần ra b?ển, nghe ngườ? ta kháo nhau, tàu này được chục tấn cá, tàu k?a được chục tấn mực tô? thích lắm l?ền x?n mấy ngườ? cho đ? theo chơ? một chuyến”. Kh? vừa nghe ông ngỏ ý vậy, a? cũng lắc đầu ngoay ngoá? từ chố?, có ngườ? còn nó?: “Mù lòa thế thì làm được gì, không khéo chúng tô? lạ? rước họa vào thân vì lỡ may ông sa chân xuống b?ển”, ông nhớ lạ?. Nhưng kh? thấy sự khẩn khoản, ao ước của Khư, một ch?ếc thuyền của ngườ? quen đành tặc lưỡ? cho đ? theo một chuyến. Trên thuyền, tô? đã g?úp họ những v?ệc nhẹ nhàng như kéo lướ?, gỡ cá, nấu cơm…Thấy tu? làm v?ệc cũng không tồ? nên họ nhận tô? phụ g?úp cho họ lâu dà?. Mỗ? chuyến đ? b?ển về nếu họ được năm phần thì tô? được ha? phần. Như rứa là tô? mừng lắm rồ?. Cũng từ đó, tô? theo nghề đ? b?ển cho đến bây g?ờ”, ông Khư nhớ lạ? quá khứ huy hoàng của mình.

    Cùng chung số phận vớ? ông Khư là ông Lê Hận (66 tuổ?), ở thôn Xuân Hòa nằm cách đó không xa. Cũng g?ống như ngườ? bạn của mình, đến năm khoảng 6 tuổ? ông bị đau mắt hột rồ? bị mù lòa, thế nhưng tính đến nay đã 42 năm ông đồng hành trên những ch?ếc thuyền đánh cá ngoà? b?ển khơ?. “Lúc đó ngồ? trong bốn bức tường tô? thấy bức bố? lắm, l?ền x?n đám bạn trong xóm cho đ? cùng để chứng b?ết thế nào là đ? đánh cá", ông nhớ lạ?. Nghe bạn nó? mủ? lòng họ đành chấp nhận cho ông tham g?a một chuyến đ? vớ? tư cách là khách du lịch. Vậy nhưng, Hận đã kh?ến mọ? ngườ? bất ngờ về những thao tác của mình trên b?ển. Lần đ? đó, Hận được chủ thuyền cho ít chục t?ền công. Cầm số t?ền đó Hận chạy về nhà đưa cho bố mẹ mình, nhưng khác hẳn vớ? suy nghĩ của mình g?a đình tuyệt nh?ên cấm ngặt không cho Hận ra khơ? lần ha?.

    Vậy nhưng, lòng yêu b?ển, yêu nghề kh?ến Hận thường xuyên trốn g?a đình theo đám bạn ra khơ?. Ban đầu họ cũng e dè lắm. Nhưng thân nhau, nên bạn bè ch?ếu cố cho đ?. Rồ? dần dần ông cũng quen v?ệc, có thể làm được mọ? v?ệc như ngườ? bình thường khác. “Thạo nghề, không đ? theo bạn bè nữa mà tu? về đ? cùng cha. Từ đó, ha? cha con ch?nh ch?ến ngoà? khơ? không thua kém gì bạn bè, thuyền về kh? mô cũng đầy ắp tôm, cá”.

    Vì mang thân phận mù nên trong những chuyến ra khơ? đó không ít lần ha? ông phả? đố? mặt vớ? tử thần nhưng tình yêu b?ển của ha? ông không vơ? đ? chút nào. Năm 1991, trong một lần tô? đang thả lướ? thì trờ? bỗng nổ? sóng cao, thấy vậy anh em trong thuyền vộ? gom lướ? để vào bờ, thế nhưng đ? được một đoạn thì ch?ếc thuyền bỗng lật, không thấy đường, nên tô? chỉ bơ? theo quán tính, lúc tình dậy đã thấy mình nằm trong nhà. Trong lòng tự hứa sẽ không bao g?ờ ra khơ? nữa, nhưng khoảng và? tháng sau nỗ? nhớ b?ển, nhớ bạn chà?, nhớ những những con cá tươ? trong chén rượu nồng lạ? rạo rực trong ông, và ông lạ? t?ếp tục bám b?ển. Đố? vớ? những ngư dân, ta? nạn là chuyện khó có thể tránh khỏ? trong những chuyến đ?, nhưng tình yêu b?ển, lòng đam mê nghề của họ không vơ? đ? chút nào.  

     
    Ông Lê Hận

    Chuyện đờ?

    Cùng chung phận mù lòa nhưng cuộc sống của ha? ông lạ? hoàn toàn khác nhau. Đố? vớ? ông Lê Hận, vì là con một trong g?a đình nên từ kh? ông bị mù, bố mẹ khóc than cạn k?ệt nước mắt. Đến lúc trưởng thành n?ềm khao khát có má? ấm nhỏ trong ông càng rạo rực, không những vậy, vì bố mẹ muốn có đứa cháu nố? dõ? tông đường nên cả  nhà lạ? bắt đầu hành trình tìm ngườ? vợ cho Hận. Nh?ều ngườ? ngưỡng mộ sự tà? g?ỏ? của Hận nhưng kh? đề cập đến chuyện vợ chồng họ đều từ chố? khéo: “Mình chơ? vớ? nhau thì được chứ lấy nhau thì không thể”, ông nhớ lạ?. Không bằng lòng vớ? số phận, ông vẫn t?ếp tục khẳng định mình, khẳng định một ngườ? đàn ông mạnh mẽ, vượt lên số phận. Sau nh?ều lần trầy trượt nh?ều cô gá?, ông s?nh ra chán nản, muốn bỏ cuộc g?ữa chừng nhưng chính sự động v?ên của bố mẹ, ông lạ? phả? gượng dậy, và hạnh phúc đã mỉm cườ? đố? vớ? chàng tra? mù lòa.

    Đó không a? khác là cô gá? hàng xóm Nguyễn Thị Long, lúc đó đang là nhân v?ên chế b?ến hả? sản của Sở Thủy sản Quảng Bình. Chị Long quyết định đến bên chàng tra? mù vì lòng cảm phục trước ý chí. Đồ lễ mà ha? cha con Lê Hận đem đến cho nhà gá? lúc đó chỉ là và? cha? nước mắm nguyên chất mà g?a đình mình làm được và và? cân cá tươ? mớ? đ? tàu về. “Tình yêu nó ở ngay cạnh mình chứ không cần đ? tìm đâu xa xô?”, ông nó? về tình yêu của mình. Cũng từ kh? có vợ không những ông mà chính bố mẹ cũng tháy yêu đờ? hẳn. Đó là n?ềm vu? lớn nhất đố? vớ? ông. Chung sống vớ? nhau mấy chục năm, h?ện vợ chồng ông đã có 5 ngườ? con. Tất cả đã lớn, nố? ngh?ệp cha, trở thành những chàng tra? đ? b?ển g?ỏ? g?ang, sắm thuyền lớn, ch?nh phục b?ển cả. “G?ờ tuổ? nh?ều, sức khỏe g?ảm, con cá? đã lớn, chúng đ? b?ển cũng đủ nuô? sống cả nhà. Rứa mà tu? vẫn thích đ? b?ển, có lẽ b?ển đã ăn sâu vào máu thịt tu?, lâu ngày mà không ra b?ển là trong ngườ? thấy ủ rụ, th?ếu cá? gì đó rất khó h?ểu”, ông Hận nó?.

    Vớ? ông Khư thì khác, ông không tìm hạnh phúc cho mình, không phả? vì ông không có a? thương “nhưng tô? không muốn ngườ? ta phả? khổ vì mình, mù lòa thế này lúc tra? tráng thì đỡ chứ lúc g?à đ? thì khổ lắm, lương tâm tô? không cho phép mình trở thành gánh nặng cho ngườ? khác”. H?ện nay ông sống độc thân trong ngô? nhà tình thương nhỏ mà chính quyền mớ? xây cho. “Cuộc sống như tô? là quá mãn nguyện rồ?, tra? trẻ ch?nh ch?ến trên những con thuyền, về nhà được sống trong ngô? nhà ý nghĩa, mỗ? lúc buồn tô? lạ? men theo con đường b?ển phía sau nhà để ra b?ển hóng g?ó, có kh? là ra làm g?úp họ để k?ếm mớ cá, con tôm về ăn. Cuộc sống ẩn g?ật nhưng tô? thấy hạnh phúc lắm”. Con ngườ? ông lầm lũ?, ít nó?, một ngườ? mang nh?ều tâm trạng. Dù bước chân đã không còn vững chắc, nhưng ông Khư vẫn đều đặn ra b?ển mỗ? ngày. Ông tâm sự: “Ở nhà thấy buồn lắm, cứ muốn ra b?ển thô?. Ra đó, mỗ? lúc thuyền về, nhộn nhịp ngườ? qua lạ?, có t?ếng nó?, t?ếng cườ?, vu? lắm!”.

    Mặc dù cuộc sống mỗ? ngườ? khác nhau, nhưng đố? vớ? họ n?ềm vu? được bám b?ểm, lênh đênh trên những chuyến tàu để thỏa sự đam mê là quá đủ. Cuộc sống dù có túng th?ếu nhưng ha? ông vẫn vu? cườ? vì “chúng tô? là đứa con của b?ển khơ?”.

    Thanh Tân - Loan Nguyễn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-doi-cua-hai-2-lao-ngu-mu-bam-bien-muu-sinh-a2810.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Gia đình có 3 đời bám biển, giữ ngư trường Hoàng Sa

    Gia đình có 3 đời bám biển, giữ ngư trường Hoàng Sa

    (ĐSPL) - Đã qua 3 đời, đại gia đình cụ Trương Văn Trọng đều lấy nghề đánh cá ngoài biển khơi làm cuộc mưu sinh. Niềm vui lớn nhất của cụ là những người con đã kế tiếp giữ vững ngư trường truyền thống Hoàng Sa của cha ông