+Aa-
    Zalo

    Chuyện ít biết về "nàng tiên cá" có khả năng cảm hóa hàng ngàn lính Mỹ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không nhiều người Việt biết đến bà, nhưng trong mắt bạn bè quốc tế, bà là một trong những nữ phát thanh viên nổi tiếng nhất thế giới.

    Không nh?ều ngườ? V?ệt b?ết đến bà, nhưng trong mắt bạn bè quốc tế, bà là một trong những nữ phát thanh v?ên nổ? t?ếng nhất thế g?ớ?.

    Còn vớ? những cựu b?nh Mĩ từng tham ch?ến ở Đông Dương năm xưa, cho đến g?ờ, bà vẫn là một huyền thoạ? mà họ gọ? bằng nh?ều cá? tên: "Mụ phù thủy", "Nàng t?ên cá" hay "Hannah Hà Nộ?". Ngườ? phụ nữ ấy có chất g?ọng êm á?, mượt mà như lụa nhưng những lờ? bà nó? ra lạ? chẳng khác gì thứ ma thuật, kh?ến cho đám lính tóc vàng mắt xanh vừa tò mò lạ? vừa sợ hã?, vừa căm ghét vừa say mê và nh?ều phần kính nể. 

    Bà Trịnh Thị Ngọ trong một buổ? phát thanh. Ảnh T.G.

     Xuất thân danh g?a vọng tộc
    "Nàng t?ên cá" Hannah Hà Nộ? trong lòng các b?nh sĩ Mĩ kỳ thực tên thật là Trịnh Thị Ngọ. Bà s?nh năm 1931 tạ? phố Hàng Bồ, trong g?a đình tư sản thuộc hàng danh g?á bậc nhất đất K?nh Kỳ thuở bấy g?ờ. Nó? đến nhà họ Trịnh cũng là cả một câu chuyện ly kỳ và thú vị. Cha của bà Trịnh Thị Ngọ, cụ Trịnh Đình Kính, vốn là hậu duệ đờ? thứ 9 của Chúa Trịnh Căn.

    Cô t?ểu thư Trịnh Thị Ngọ chào đờ? trong nhung lụa, lớn lên trong bạc vàng và gấm vóc. Như mọ? g?a đình tư sản Hà Nộ? thờ? ấy, ông Trịnh Đình Kính rất ngh?êm khắc trong v?ệc g?ữ gìn nề nếp g?a phong và g?áo dục con cá?. Được thừa hưởng sự thông m?nh, t?ệp mẫn từ cha, cô Ngọ học gì cũng nhanh và g?ỏ?. Cô t?nh thông từ cầm kỳ th? họa, nữ công g?a chánh cho đến lịch sử, địa lý và cả ngoạ? ngữ. Bở? thế mà ông Trịnh Đình Kính yêu thương, cưng ch?ều con gá? lắm.

    Trịnh Thị Ngọ tuy là t?ểu thư khuê các nhưng có đầu óc tân t?ến và tư tưởng h?ện đạ? vô cùng. Ngày đó, như bao th?ếu nữ thành thị cùng trang lứa, bà mê ph?m và rất thích đến rạp ch?ếu bóng xem ph?m. "Tô? luôn thích các bộ ph?m Mĩ hơn ph?m Pháp. Ph?m Pháp nó? nh?ều quá. Còn ph?m Mĩ bao g?ờ cũng nh?ều hành động hơn. Tô? còn nhớ như ?n bộ ph?m "Cuốn theo ch?ều g?ó", d?ễn v?ên là Clark Gable và V?v?en Le?gh. Ở Hà Nộ?, ph?m đó nổ? t?ếng lắm. Tô? nhớ chúng tô? còn mang theo cả bánh mì xúc xích vào rạp vì ph?m rất dà?", bà Ngọ bồ? hồ? nhắc lạ?.

    Cũng nhờ tình yêu vớ? đ?ện ảnh Mĩ ấy mà bà mớ? quyết tâm đ? học t?ếng Anh. Thờ? ấy, ở Hà Nộ? có được mấy ngườ? b?ết thứ ngôn ngữ phương Tây xa lạ này. Vì vậy đương nh?ên, học phí không hề rẻ, những 25 đồng t?ền Đông Dương cho một buổ? g?a sư, trong kh? học phí cả tháng ở trường trung học cũng chỉ và? chục đồng là cùng. Thế nhưng, đắt đỏ vớ? a? thì không b?ết, vớ? nhà bà Ngọ, khoản t?ền đó chẳng thấm vào đâu. Cha bà thừa sức lo cho bà muốn học bao nh?êu thì học. Vốn thông m?nh, chăm chỉ, có năng kh?ếu về ngôn ngữ, lạ? thêm đã thành thạo t?ếng Pháp từ trước rồ? nên kh? chuyển sang t?ếng Anh, bà t?ếp thu rất nhanh mà chẳng gặp khó khăn gì.

    Không lâu sau, vận mệnh của đạ? g?a đình bà Trịnh Thị Ngọ bắt đầu đổ? thay cùng vớ? vận mệnh quốc g?a. Vốn là ngườ? yêu nước th?ết tha, kh? cả dân tộc sục sô? bước vào cuộc kháng ch?ến chống Pháp, cha bà, cụ Trịnh Đình Kính cũng một lòng một dạ ủng hộ. Không chỉ quyên góp rất nh?ều t?ền của cho cách mạng, cụ còn tự mua vũ khí để trang bị cho các công nhân tạ? xưởng thủy t?nh Thanh Đức.

    Hơn 100 ngườ? vừa lo làm v?ệc để vẫn đảm bảo t?ến độ sản xuất lạ? vừa tranh thủ tập luyện bất cứ kh? nào có thể để luôn sẵn sàng cầm súng lên chống lạ? kẻ thù kh? đồng bào cần đến. Căn nhà của g?a đình bà Trịnh Thị Ngọ cũng thường xuyên đón t?ếp các đạ? b?ểu quốc hộ? và cán bộ cách mạng. Nạn đó? năm 45, cụ Trịnh Đình Kính cùng nh?ều nhà đạ? tư sản khác cùng nhau dồn hết t?ền bạc để g?úp đỡ dân nghèo. Cụ còn tự đem gạo và 2 vạn đồng t?ền Đông Dương về quê mình cứu đó? cho bà con. Chính bở? những đóng góp không chút đắn đo ấy mà tà? sản tích cóp suốt bao năm trong nhà cụ Kính nhanh chóng cạn k?ệt dần. Năm 1947, cụ Trịnh Đình Kính bị g?ặc Pháp bắt g?am vào nhà tù Hỏa Lò vì "tộ? danh" ủng hộ V?ệt M?nh.

    Căn nhà lớn của họ Trịnh và xưởng thủy t?nh Thanh Đức cũng bị n?êm phong. Bỗng chốc trắng tay, cuộc sống của vợ con cụ Kính lạ? khó khăn muôn phần. Họ phả? làm cả những công v?ệc nặng nhọc để k?ếm m?ếng ăn, chỗ ở qua ngày. T?ểu thư Trịnh Thị Ngọ thậm chí đã từng phả? đan nón lá bán lấy t?ền. Nhưng nhờ tính cách g?ản dị, bình dân và sự cần cù, chịu thương chịu khó, bà Ngọ nhanh chóng thích ngh? vớ? hoàn cảnh mớ?. Cuộc sống của cả nhà cụ Trịnh, dù còn th?ếu thốn nhưng rồ? cũng dần ổn định. Dẫu vất vả đến thế nào, bà Trịnh Thị Ngọ cũng nhất quyết không bỏ dở v?ệc học hành.
     Con đường trở thành "Nàng t?ên cá" V?ệt Nam
    Năm 1955, kh? bà Trịnh Thị Ngọ vừa tốt ngh?ệp trường Đạ? học Ngoạ? ngữ Hà Nộ? thì gặp đúng lúc Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam tuyển phát thanh v?ên cho chương trình phát thanh bằng t?ếng Anh. Thờ? đó, ngườ? vừa g?ỏ? ngoạ? ngữ vừa có chất g?ọng hay như bà Ngọ không nh?ều, nên bà được nhận vào làm v?ệc ngay lập tức. Lúc đầu, chương trình của bà chỉ hướng đến đố? tượng là công dân các nước láng g?ềng trong khu vực châu Á có sử dụng Anh ngữ.
     

    Ảnh m?nh họa.


    Nhưng kh? lính Mĩ bắt đầu đổ bộ vào V?ệt Nam năm 1965, Ban lãnh đạo đà? ngay lập tức phố? hợp vớ? Cục Địch vận đề ra đường hướng mớ?. Bà Trịnh Thị Ngọ được g?ao cho phụ trách một chương trình phát thanh dành r?êng cho… quân địch, gọ? là "Chuyện nhỏ vớ? b?nh sĩ Mĩ". Để có thể hoàn thành trọng trách này, bà Ngọ không chỉ làm phát thanh v?ên mà còn là b?ên dịch k?êm b?ên tập v?ên.

    "Đây là Thu Hương trò chuyện vớ? các b?nh sĩ Mĩ ở m?ền Nam V?ệt Nam", bà Trịnh Thị Ngọ bao g?ờ cũng mở đầu chương trình của mình như thế bằng cá? thanh âm dịu dàng nhưng cương quyết lạ lùng. "Chào các anh, những b?nh lính Mĩ. Tô? có thể thấy rằng phần lớn trong số các anh chẳng h?ểu mấy về ch?ến tranh. Chính các anh cũng không thể lý g?ả? được vì sao mình lạ? có mặt ở đây, trên đất nước này. Còn gì vô ích hơn là lao vào một cuộc ch?ến, để bị chết hoặc mang thương tật suốt cuộc đờ?, mà chẳng h?ểu rốt sự hy s?nh ấy là vì cá? gì". Ngay sau đó, bà bắt đầu bật một bản nhạc ngoạ? u sầu của các ca sĩ Mĩ nổ? t?ếng như Bob Dylan, Joan Baez, và Elv?s Presley. "Những ngườ? chồng đ? đâu mất rồ?, bao năm tháng trô? qua…

    Những ngườ? chồng đ? đâu mất rồ?? Tất cả đã đ? lính hết rồ?. Ô?, bao g?ờ họ mớ? học được bà? học của mình?… Những ngườ? lính đ? đâu mất rồ?, bao năm tháng trô? qua… Những ngườ? lính đ? đâu mất rồ?? Tất cả đã nằm dướ? mồ rồ?. Ô?, bao g?ờ họ mớ? học được bà? học của mình?...", đó là lờ? bà? hát "Hoa đ? đâu hết rồ?" (Where Have All The Flowers Gone) mà bà Trịnh Thị Ngọ thường hay chọn phát nhất.

    Từng t?ếng từng t?ếng một như gặm nhấm tâm can của những ngườ? lính Mĩ, g?eo vào lòng họ nỗ? buồn vô hạn, kh?ến họ quay quắt trong nỗ? nhớ nhà và mất hết n?ềm t?n vào những lý tưởng mà vì chính họ và đồng độ? của họ đang ngày đêm đổ máu. Rồ?, ngườ? nữ phát thanh v?ên Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam t?ếp tục mang đến cho b?nh sĩ Mĩ những t?n tức mà họ chẳng bao g?ờ được nghe từ chính phủ của mình. Đó có kh? là một bà? báo do những nhà hoạt động chống ch?ến tranh ngườ? Mĩ v?ết, có lúc lạ? là câu chuyện về một phụ nữ Mĩ ngoạ? tình trong lúc chồng đ? lính.

    Những t?n tức này, bà Ngọ cùng ban b?ên tập lấy từ các ấn phẩm báo chí danh t?ếng ở chính nước Mĩ để chương trình tăng thêm tính thuyết phục bở? họ h?ểu rằng, lính Mĩ sẽ t?n vào những gì ngườ? Mĩ nó? hơn. Hẳn t?ếng nó? từ đồng bào không ít thì nh?ều sẽ tác động đến tâm lý và tình cảm của họ bở? suy cho cùng, b?nh lính cũng chỉ là con ngườ? mà thô?. Bên cạnh đó, không bao g?ờ bà quên ch?a sẻ nỗ? đau của những ngườ? vợ, ngườ? mẹ V?ệt Nam ngày đêm khắc khoả? ngóng t?n chồng, t?n con ngoà? mặt trận hay nỗ? th?ệt thò? của những đứa trẻ s?nh ra mà chẳng được b?ết mặt cha.

    Mục đích của chương trình "Chuyện nhỏ vớ? b?nh sĩ Mĩ" chính là đánh đòn tâm lý vào kẻ địch, kh?ến cho lính Mĩ h?ểu được sự vô nghĩa của cuộc ch?ến tranh này, làm họ mất hết ý chí ch?ến đấu, thuyết phục họ ngừng bắn g?ết và trở về vớ? g?a đình, vợ con, tổ quốc của mình. "Tô? cố gắng thể h?ện th?ện chí hết mức và tuyệt đố? tránh tỏ ra h?ếu ch?ến hay hung hăng. Ví dụ, kh? nó? về lính Mĩ, tô? dùng từ "quân địch" chứ không bao g?ờ gọ? họ là "kẻ thù"", bà Ngọ kể lạ?.

    Ngày quân độ? Hoa Kỳ rút khỏ? V?ệt Nam cũng là lúc chương trình phát thanh của Hannah Hà Nộ? chính thức kết thúc. M?ền Nam hoàn toàn g?ả? phóng, đất nước thống nhất, bà chuyển vào Sà? Gòn sống cùng chồng, một k?ến trúc sư, trong ngô? nhà đơn sơ g?ản dị. Mặc dù Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam vẫn t?ếp tục mờ? bà Ngọ về cộng tác, nhưng bà từ chố? vì muốn ở nhà chuyên tâm chăm sóc chồng con. Đó là lý do vì sao ngườ? V?ệt ít a? b?ết về nữ phát thanh v?ên Trịnh Thị Ngọ danh t?ếng một thờ?.
    Theo G?a đình 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-it-biet-ve-nang-tien-ca-co-kha-nang-cam-hoa-hang-ngan-linh-my-a12222.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan