+Aa-
    Zalo

    Chuyện lạ kỳ về “thần y” khắc tinh rắn độc ở Xứ Thanh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Người dân trong vùng gọi ông là “khắc tinh của rắn độc” bởi ông có thể giải được nọc độc của bất kỳ loại rắn độc nào chỉ với phương thuốc gia truyền đơn giản của mình. Hơn thế nữa ông còn chữa trị được một số căn bệnh mà nền y học hiện đại bây giờ cũng phải chịu thua.

    (ĐSPL) - Ngườ? dân trong vùng gọ? ông là “khắc t?nh của rắn độc” bở? ông có thể g?ả? được nọc độc của bất kỳ loạ? rắn độc nào chỉ vớ? phương thuốc g?a truyền đơn g?ản của mình. Hơn thế nữa ông còn chữa trị được một số căn bệnh mà nền y học h?ện đạ? bây g?ờ cũng phả? chịu thua.Khắc t?nh rắn độcS?nh sống tạ? một vùng quê nghèo ở vùng đất Xứ Thanh, cuộc sống của g?a đình ông Hà Xuân Tỉnh, 53 tuổ?, ở thôn Trảy, xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa vẫn rất nghèo khổ. Quanh năm dã? nắng dầm mưa bên ruộng đồng cũng chỉ bữa đó? bữa no, thế nhưng vị “thần y” quanh năm chân lấm tay bùn chưa từng từ chố? một trường hợp bệnh nhân bị rắn độc cắn nào.

    Ông Tỉnh lên rừng há? thuốc

    Nghe đến danh y của ông đã lâu, mỗ? lần có dịp về công tác ở m?ền tây Thanh Hoá, tô? đều được nghe bà con nơ? đây kể về một “dị nhân” khắc t?nh vớ? rắn độc. Thế nhưng, phần vì công v?ệc, phần vì đường sá xa xô? mà tô? mấy lần gặp hụt “thần y” chân đất này.,Vừa rồ? có dịp quay lạ? xứ Thanh, b?ết tô? muốn gặp ông Hà Xuân Tỉnh, một ngườ? bạn và cũng là thổ địa ở Cẩm Thuỷ hăng há? dẫn đường. Mặc dù, nhà ông cách đường Hồ Chí M?nh không xa, nhưng cũng phả? khá khó khăn mớ? đến được nhà danh y nổ? t?ếng này. Gặp khách, ông đon đả chào mờ?, rất nh?ệt tình và h?ếu khách. Đúng hôm ông Tỉnh không phả? đ? làm đồng nên chúng tô? càng có thờ? g?an để trò chuyện và tìm h?ểu về bí kíp trị rắn cắn g?a truyền có một không ha? này. Nó? về b?ệt tà? của mình, ông Tỉnh kh?êm tốn cho b?ết: “Tổ t?ên ông có một phương thuốc g?a truyền có thể g?ả? được nọc độc của mọ? loà? rắn và chữa được một số căn bệnh nan y, do đó dù không học trong ngành y nhưng đến nay ông đã cứu mạng sống cho rất nh?ều ngườ?”.Trong lúc trò chuyện, “thổ địa” của tô? cho b?ết, vì đặc thù địa hình ở vùng nú?, rắn độc nh?ều vô kể. Mỗ? lần đ? rừng, chỉ cần sơ sẩy tý chút là rất dễ “dính chưởng” rắn độc. Loà? rắn tuy khá lành, nhưng nếu bị xâm phạm hoặc vô tình dẫm phả? thì nó trở nên hung dữ vô cùng. Vì vậy, mỗ? năm địa phương có từ và? chục đến hàng trăm ngườ? đ? rừng bị rắn độc cắn. Mặc dù ở Cẩm Thuỷ đã có bệnh v?ện đa khoa khu vực, nhưng mỗ? lần bị rắn cắn, ngườ? dân vẫn quen tìm đến vớ? ông Tỉnh hơn.Dù không t?ết lộ về bí kíp g?a truyền, nhưng ông Tỉnh không ngần ngạ? ch?a sẻ những cách sơ cứu kh? bị rắn cắn, kể tên một số loạ? lá cây trên rừng có thể g?úp hạn chế nộc độc chạy vào cơ thể cho chúng tô? b?ết. Đang nó? chuyện vu? vẻ thì nhà ông Tỉnh lạ? có khách đến chơ?. Hôm ấy, ngoà? chúng tô? ra ông có thêm một ngườ? khách đặc b?ệt khác. Đó là ông Phạm Văn Đỏ, trú tạ? xã Cẩm Thạch - Cẩm Thuỷ. Ông Đỏ là bệnh nhân mớ? nhất được ông Tỉnh cứu sống. Gặp lạ? ân nhân cứu mạng đang ch?a sẻ vớ? nhà báo, ông Đỏ hồ hở? kể về phút g?ây được “thần y” g?ả? cứu khỏ? lưỡ? há? tử thần. Hôm đó ông đ? rừng bị rắn độc cắn, ngườ? thân l?ền đưa ông Đỏ đến nhà ông Tỉnh trong tình trạng rất nguy kịch. A? cũng nghĩ là phen này ông Đỏ sẽ không thể qua khỏ?. Thế nhưng chỉ một lúc sau kh? ông Tỉnh cho uống chén thuốc ông Đỏ đã dần dần bình phục. “Hôm ấy tô? không b?ết gì nữa, ngườ? nhà đã chuẩn bị hậu sự, may mà gặp được thần y, tô? đã được cứu khỏ? tay thần chết”, ông Đỏ cườ? khà khà cho b?ết.Ông Đỏ cũng cho b?ết thêm, ngoà? ông ra còn có nh?ều ngườ? được ông Tỉnh g?ả? cứu nọc rắn độc, như anh Phạm Văn Thanh, cũng ở huyện Cẩm Thuỷ. Anh Thanh bị rắn hổ mang chúa cắn kh? thò tay lấy ổ trứng của nó trong cây luồng. Chỉ mấy phút sau, nạn nhân đã mê man bất tỉnh, ngườ? nhà vộ? kh?êng đến nhà ông Tỉnh. Thật kỳ lạ, chỉ uống một bát thuốc là anh Thanh đã dần hồ? tỉnh, ha? ngày sau trở lạ? bình thường.Nh?ều lần, đang đ? làm, nghe t?n có ngườ? bị rắn độc đến nhà để nhờ ông chữa trị là ông bỏ v?ệc để về nhà ngay. Ông Tỉnh nhớ lạ? “có hôm đang đ? cày ngoà? ruộng, nghe đ?ện thoạ? rung, vừa bắt máy nghe t?ếng con gá? bảo “bố ơ?, có ngườ? bị rắn độc cắn, bố về ngay”, tô? l?ền bỏ trâu, bỏ cày để về nhà, cứu ngườ? như cứu hỏa mà”.“Thần y” cương quyết từ chố? t?ền bồ? dưỡngTheo những ngườ? dân ở xã Cẩm Thạch t?ết lộ, dù cứu rất nh?ều ngườ? khỏ? lưỡ? há? tử thần, nhưng ông Tỉnh chưa bao g?ờ lấy t?ền của bất kỳ a?. Hễ có ngườ? đến nhờ ông chữa bệnh thì dù ban ngày hay ban đêm, dù trờ? nắng hay mưa ông đều lên rừng há? thuốc cho ngườ? bệnh mà không đò? hỏ? một đồng t?ền công.Ngoà? v?ệc g?ả? được nọc độc của mọ? loà? rắn, ông Tỉnh còn có thể chữa được một số bệnh khác, từ những bệnh nhẹ như: Trúng g?ó, suy nhược cơ thể, kém ăn, mất ngủ, các bệnh ngoà? da,… đến những căn bệnh mà nền y học h?ện đạ? bây g?ờ cũng chịu thua như bệnh bạ? l?ệt, bằng  phương thuốc r?êng của mình. Tất cả những ngườ? mắc căn bệnh này đều bị bệnh v?ện trả lạ?, chỉ còn nước phó mặc cho số phận  nhưng kh? đến vớ? ông Tỉnh, chỉ vớ? và? thang thuốc nam ông lấy trên rừng là ngườ? bệnh đã hồ? phục.Ngườ? dân xã Cẩm Thạch vẫn chưa quên trường hợp của bà Trương Thị Bướm, 55 tuổ?, ở thôn Trảy, Cẩm Thạch, là trường hợp đầu t?ên mắc bệnh l?ệt nửa ngườ? được ông Tỉnh chữa khỏ?. Từ kh? mắc bệnh bà đã đ? khắp các bệnh v?ện trong tỉnh để khám và chữa trị nhưng vẫn không có kết quả gì, uống đủ thứ thuốc tây nhưng căn bệnh của bà cũng chỉ suy g?ảm một thờ? g?an ngắn rồ? lạ? tá? phát và ngày một nặng hơn.

    Bà Trương Thị Bướm, ngườ? bị mắc căn bệnh bạ? l?ệt được ông Tỉnh chữa khỏ?.

    Bà nằm l?ệt g?ường, tất cả mọ? s?nh hoạt cá nhân đều do con cá? phục vụ. Bà tâm sự “trong suốt thờ? g?an mắc bệnh tô? chỉ nằm một chỗ, không ra được khỏ? g?ường, g?a đình phả? bán mất một đàn trâu để tô?  chữa bệnh nhưng vẫn không khỏ?. Đứa con tra? của tô? phả? bỏ học để chăm sóc mẹ, lúc đó tô? chỉ muốn chết đ? cho đỡ khổ con cá?”, bà cho b?ết thêm: “Thờ? g?an đó chưa a? b?ết ông Tỉnh có khả năng chữa bệnh này, mọ? ngườ? chỉ b?ết đến ông là ngườ? g?ả? được nọc độc rắn và chữa trị một số bệnh về suy nhược cơ thể, bệnh ngoà? da. Kh? tô? nhờ ông Tỉnh chữa trị, ông nó? uống thuốc của ông thì  bệnh sẽ suy g?ảm và ông đ? há?  thuốc rồ? dặn dò tô? cách uống. Tô? cũng làm theo vớ? h? vọng mong manh là sẽ khỏ? bệnh. Sau 5 tháng uống thuốc căn bệnh của tô? đã khỏ? hoàn toàn”.Ông Tỉnh không thích khoe mẽ về tà? năng y học của mình, mà âm thầm cống h?ến sức lực để cứu ngườ?. Ông tâm sự: “Tô? không bao g?ờ tự xưng mình có thể chữa được bệnh này bệnh k?a vì tô? chỉ là một ngườ? nông dân bình thường, nhưng kh? chữa trị khỏ? cho một ngườ? thì nh?ều ngườ? khác mắc căn bệnh như vậy  b?ết đến họ đã tìm nhờ tô? g?úp đỡ. Kh? uống thuốc họ đều khỏ? bệnh, tô? chữa trị cho ngườ? bệnh chỉ vì mong muốn họ được khỏe mạnh trở lạ?”.Cứu sống cho hàng trăm mạng ngườ? nhưng ông Tỉnh không hề nhận bất cứ một sự đền đáp công ơn nào. Ông Đỏ, anh Thanh, chị H?ếu và nh?ều ngườ? khác được ông cứu sống đã có ý định hậu tạ, nhưng ông đã từ chố? tất cả, ông bảo “cứu ngườ? là v?ệc nên làm mà, chứ ơn vớ? nghĩa cá? gì?”

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, ông Lê Văn Quảng, cán bộ y tế thôn xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa xác nhận: “Chuyện ông Hà Xuân Tỉnh g?ả? được nọc độc của mọ? loà? rắn là có thật. Tô? và bà con trong thôn đã tận mắt chứng k?ến rất nh?ều trường hợp bị rắn độc cắn được ông cứu sống”. Ông Quảng cũng xác nhận, trường hợp bị l?ệt nửa ngườ? như bà Bướm được ông Tỉnh chữa khỏ? là có thật.

    Văn Đ?ển – Hà Khê

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-la-ky-ve-than-y-khac-tinh-ran-doc-o-xu-thanh-a3186.html
    Đi chợ

    Đi chợ "hàng độc" ở miền Tây mùa nước nổi

    Nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đang đổ về vùng hạ lưu và ngập trắng những cánh đồng đầu nguồn ở các tỉnh miền Tây. Đây cũng là thời điểm người dân bắt đầu một mùa thu hoạch các đặc sản rắn, rùa, chim…

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đi chợ

    Đi chợ "hàng độc" ở miền Tây mùa nước nổi

    Nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đang đổ về vùng hạ lưu và ngập trắng những cánh đồng đầu nguồn ở các tỉnh miền Tây. Đây cũng là thời điểm người dân bắt đầu một mùa thu hoạch các đặc sản rắn, rùa, chim…