+Aa-
    Zalo

    Chuyện về đảo đá quật cường, sừng sững giữa biển Đông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đảo đá Long Châu (thuộc TP. Hải Phòng) rộng vẻn vẹn chỉ 1 km2, xung quanh toàn đá tai mèo xám xịt nhọn hoắt, chơ vơ giữa bốn bề nước biển lạnh lẽo và thăm thẳm tịnh sâu. Trải dài qua 3 thế kỷ nắng cháy mưa tuôn, chịu đựng hàng ngàn tấn bom đạn của giặc thù điên cuồng bắn phá, đến nay, ngọn hải đăng cổ xưa và lớn nhất Việt Nam cơ bản vẫn còn nguyên vẹn, sừng sững đứng giữa đất trời, ngạo nghễ hướng ánh đèn về phía biển Đông dậy sóng...

    (ĐSPL) - Đảo đá Long Châu (thuộc TP. Hả? Phòng) rộng vẻn vẹn chỉ 1 km2, xung quanh toàn đá ta? mèo xám xịt nhọn hoắt, chơ vơ g?ữa bốn bề nước b?ển lạnh lẽo và thăm thẳm tịnh sâu. Trả? dà? qua 3 thế kỷ nắng cháy mưa tuôn, chịu đựng hàng ngàn tấn bom đạn của g?ặc thù đ?ên cuồng bắn phá, đến nay, ngọn hả? đăng cổ xưa và lớn nhất V?ệt Nam cơ bản vẫn còn nguyên vẹn, sừng sững đứng g?ữa đất trờ?, ngạo nghễ hướng ánh đèn về phía b?ển Đông dậy sóng.

    Mắt ngọc Long Châu

    Đảo đá Long Châu một sáng tháng 3, trờ? vẫn lạnh căm căm và mịt mùng sương trắng. Hơ? lạnh g?ăng kín quanh đảo, sền sệt, kéo từng đợt g?ó b?ển phần phật đập vào lá quốc kỳ khổ lớn treo h?ên ngang trên đỉnh cao nhất của dãy nú? ta? mèo.

    Anh trạm trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dáng cao lênh khênh, dậy tự bao g?ờ, đang se sẽ múc từng xô nước ngọt quý g?á đổ vào một chậu nhựa nhỏ, nhìn tô? cườ? thân mật: “Nước cho ra chậu sẽ bớt lạnh hơn. Ở đây sáng sớm và về đêm rất lạnh, sợ các anh chưa quen”.

    Tô? xúc động nghẹn đ?, nhìn ngườ? đàn ông vớ? làn da sạm đen nắng g?ó mà lòng trào dâng một cảm xúc ngưỡng mộ đến mãnh l?ệt. G?ữa b?ển vắng, những công dân của Long Châu trân trọng đến từng hơ? thở của khách lạ.

    PV báo ĐS&PL đạ? d?ện Tòa soạn tặng báo cho trạm trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

    Anh Hùng, ngườ? thị trấn Quất Lâm (G?ao Thủy, Nam Định), 43 tuổ?, trả? qua 4 trạm đèn b?ển trước kh? chính thức về trực gác ngọn hả? đăng Long Châu vào năm 2004.

    Về thâm n?ên gắn bó vớ? Long Châu, anh Hùng đứng thứ ha? trên đảo sau ngườ? trạm phó sẽ về hưu vào năm tớ?, vớ? hơn 20 năm bám đảo đá. Vừa dẫn tô? leo đủ 131 bậc thang gỗ xoáy trôn ốc lên đỉnh ngọn hả? đăng, anh Hùng vừa tự hào g?ớ? th?ệu về quê hương thứ ha? của mình. G?ữa thân đèn hun hút như một ống khó? khổng lồ, g?ọng ngườ? trạm trưởng vang vang, nồng vị b?ển.

    Anh kể, những ngườ? gác đèn như anh đều thuộc b?ên chế của Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hả? m?ền Bắc (Hả? Phòng).

    Trên đảo thường chỉ có 10 ngườ?, 6 ngườ? đ?ều hành ngọn hả? đăng còn 4 của trạm B?ên phòng Long Châu. “Cuộc sống bộn bề khó khăn nên chúng tô? đoàn kết vớ? nhau lắm. Tất cả vì một mục đích sao cho đèn luôn sáng, b?ển đảo quê hương luôn yên bình”, anh Hùng hồ hở? ch?a sẻ.

    Chỉ một loáng chúng tô? đã leo lên đỉnh cao nhất của ngọn hả? đăng Long Châu. Đó là một k?ến trúc hình vòm độc đáo vớ? những ô kính cường lực bao quanh. Ở đúng tâm của căn phòng là tổ hợp các chóa đèn phẳng, to như tấm phản vớ? ch? chít những bóng đèn nhỏ, được gọ? t?m đèn.

    Theo g?ớ? th?ệu, ngay từ thờ? được ngườ? Pháp xây dựng vào năm 1894 đến nay, gần 120 năm đã trô? qua, nhưng chưa một đêm nào những ngọn đèn này ngừng ch?ếu sáng bở? nh?ệm vụ của hả? đăng Long Châu là vô cùng quan trọng vớ? cảng b?ển Bắc Bộ.

    “Từ xa nhìn lạ?, ngọn đèn sừng sững như tháp bút khổng lồ v?ết lên trờ? xanh, cao 109,5 m và ch?ếu sáng xa tớ? 27 hả? lý, rất đẹp nên được dân b?ển gọ? là mắt ngọc Long Châu. Những ngày trờ? quang mây tạnh, tàu b?ển cách xa Long Châu tớ? 50 km vẫn nhìn thấy ánh sáng phát ra từ đảo”, anh Hùng tự hào cho b?ết.

    ”Đặc sản Long Châu”

    Từ đỉnh ngọn đèn nhìn xuống, quần đảo Long Châu từa tựa như một khóm sỏ? đá tuyệt đẹp nằm vương vã? trong một chậu cảnh khổng lồ mà trong đó đảo Long Châu và ngọn hả? đăng chính là đ?ểm nhấn.

    Cả quần đảo đều được cấu tạo từ 100\% đá ta? mèo trơ xám, hao hao dáng vẻ và cũng khắc ngh?ệt như thung lũng đá Hà G?ang, cách cảng Hả? Phòng khoảng 100km về hướng chính Đông. Vì thuần nú? đá nên ở nơ? không có nước ngọt, cây cố? cũng khó sống. Họa hoằn lắm có một và? cây cỏ có sức sống mãnh l?ệt lắm mớ? cựa mình len đá mà trồ? lên được.

    Chính vì lẽ đó, nước trên đảo rất quý h?ếm. Mùa mưa, các cán bộ ch?ến sĩ phả? tìm đủ cách tích nước trờ?. Mùa khô, anh em lạ? phả? vượt dốc dà?, xuống bến tàu mua từng can nước ngọt của dân chà? vớ? g?á cao. Nước tắm rửa xong phả? g?ữ lạ? để tướ? rau, những luống rau được trồng trên 20 khố? đất được chính các công dân của đảo chở ra từ đất l?ền rồ? nhọc nhằn gù? lên đỉnh nú?.

    Ngoà? ra, mỗ? đơn vị còn nuô? thêm một và? chú chó rất t?nh khôn. Chúng được huấn luyện để sát cánh cùng con ngườ? chống chọ? lạ? 3 “đặc sản” nơ? đây: rắn dướ? đất, dê trên nú? và sét trên trờ?.

    Vẻ đẹp hùng vĩ của mắt ngọc Long Châu

    Vớ? những ngườ? lần đầu ra đảo Long Châu, rắn rết là nỗ? k?nh hoàng lớn nhất. Rắn có khắp mọ? nơ?, toàn rắn độc, trong đó có rắn lục, rắn nâu và rắn xanh. Rắn chu? trong chăn, rắn ngủ vớ? ngườ? và rắn thậm chí làm tổ trong ch?ếc g?ày của các cán bộ ch?ến sĩ trên đảo.

    Trong mấy ngày công tác trên đảo, chúng tô? được dặn là ban đêm, dù vộ? đến đâu thì cũng phả? so? đèn trước kh? bước ra khỏ? g?ường để tránh rắn cắn. Đặc sản thứ ha? của Long Châu là sét. Vào mùa mưa, sét ở đây ít nơ? nào sánh được. Trong cơn mưa, bầu trờ? Long Châu l?ên tục bị xé nát bằng những t?a chớp và t?ếng sét l?ên hồ? nổ rền như bom tấn.

    Đặc sản thứ ba tạ? Long Châu chính là dê nú?. Các nhà ẩm thực sành sỏ? phong cho sơn dương nơ? đây vào hàng đệ nhất An Nam, vượt trên cả dê nú? N?nh Bình. Mỗ? lần có khách quý đến thăm đảo, những cư dân Long Châu bắt đầu bầy b?nh bố trận, g?ăng lướ? rồ? cùng các chú chó của mình đ? bắt dê. Được b?ết, tổng số dê trên đảo có khoảng 20 con, sống hoang dã, được chính các thế hệ cán bộ nhân v?ên gác đảo mang ra nhân g?ống từ nh?ều đờ? trước.

    B?ểu tượng của ý chí quật cường

    Trên đảo vắng Long Châu còn có ngô? mộ của l?ệt sỹ Cao Quang V?ên được an nghỉ ở vị trí hết sức trang trọng, đầu hướng ra b?ển Đông, mặt quay thẳng vào chân tháp đèn. L?ệt sỹ V?ên là cán bộ của Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hả? m?ền Bắc, được cử ra đ?ều hành đèn b?ển Long Châu vào những năm g?ặc Mỹ đánh phá Vịnh Bắc Bộ.

    Vào những năm ch?ến tranh, hả? đăng Long Châu cùng hả? đăng Hòn Dáu (nay đã bị phá hủy và được xây mớ? – PV) đóng va? trò tố? quan trọng kh? dẫn tuyến cho hàng loạt chuyến tàu không số vận tả? vũ khí và hàng hóa vào t?ền tuyến m?ền Nam.

    Nắm bắt được tầm quan trọng của ha? ngọn hả? đăng trên, g?ặc Mỹ đã đ?ên cuồng bắn phá và trút xuống ha? địa đ?ểm trên hàng nghìn tấn bom đạn. Để chống trả lạ?, l?ệt sỹ V?ên và các cán bộ ch?ến sĩ nơ? đây thành lập tổ tự vệ, quyết tâm sống chết bảo vệ chủ quyền b?ển đảo cũng như sự sáng l?ền mạch của ngọn hả? đăng.

    Trong một trận càn vào năm 1967, kh? thấy ngọn đèn bị bắn hỏng, l?ệt sỹ V?ên đã xung phong trèo lên đỉnh tháp để sửa chữa. Đúng trong lúc đèn vừa sáng lạ?, anh cũng bị trúng đạn và mã? mã? ra đ? ở tuổ? 20.

    Chỉ vào bức tường đá phía đông trên thân đèn bị khoét một mảng lớn, chừng 1 m2 anh Hùng xúc động cho b?ết: “Vết tích của ch?ến tranh vẫn còn đó. Hàng nghìn tấn bom đạn của g?ặc thù cũng không thể làm Long Châu gục ngã. T?ếp nố? t?nh thần cao cả của l?ệt sỹ V?ên, chúng tô? càng thấy thêm t?n yêu công v?ệc của mình, quyết tâm bám b?ển, thắp sáng hả? đăng để gìn g?ữ chủ quyền b?ển đảo”.

    Lờ? ch?a sẻ của trạm trưởng Hùng kh?ến sống mũ? tô? cay cay, rờ? bước về phía cửa thông g?ó, để làn g?ó b?ển vần vũ má? tóc rố?, cuốn theo những g?ọt nước mắt vừa khe khẽ tuôn rơ?. Từ trên cao phóng tầm mắt ra xung quanh, tô? bàng hoàng nhìn vầng dương đỏ lựng chầm chậm nhô lên từ phía chân trờ? xa xăm.

    Những t?a sáng huy hoàng vạch lên b?ển lạnh một đường thẳng tắp, rực đỏ. Ánh nắng ấm áp, êm ả xua tan g?á buốt của một đêm trường lạnh g?á. Ánh nắng rọ? vào đầu vào mặt tô?, phản ch?ếu vào các chóa đèn làm căn phòng càng bừng sáng rực rỡ. Tô? hướng mắt nhìn ra phía b?ển Đông ngàn trùng sóng dữ, càng thấy yêu Tổ quốc đến quặn lòng…

    B?ểu tượng mớ? của thành phố Cảng

    Gần 120 năm đằng đẵng trô? qua, cây đèn b?ển Long Châu vẫn ngạo nghễ trên mặt b?ển Đông, so? đường cho hàng tr?ệu lượt tàu, thuyền ra vào vịnh Bắc bộ, bất chấp mọ? sự khắc ngh?ệt của th?ên nh?ên và bom đạn của quân thù để trở thành một b?ểu tượng của ý chí V?ệt Nam. Được b?ết, lãnh đạo của Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hả? m?ền Bắc đang dự định làm hồ sơ trình lên UBND TP. Hả? Phòng đề xuất v?ệc chọn hả? đăng Long Châu trở thành b?ểu tượng mớ? của thành phố Cảng.

    Long Nguyễn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-ve-dao-da-quat-cuong-sung-sung-giua-bien-dong-a3433.html
    Xin con ở ngôi đền thờ “người mẹ đá” - Sự nhiệm màu bí ẩn

    Xin con ở ngôi đền thờ “người mẹ đá” - Sự nhiệm màu bí ẩn

    (ĐSPL) - Đền Sinh hay còn gọi là đền Mẫu Sinh ở thôn An Mô (Hải Dương) xưa nay được mệnh danh là nơi “ban con” rất linh thiêng cho những cặp vợ chồng không may hiếm muộn. Từ nhiều năm nay, tiếng lành đồn xa, người dân khắp nơi tìm về đây để cầu tự và làm lễ tạ ơn “mẹ đá” đã “ban con”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Xin con ở ngôi đền thờ “người mẹ đá” - Sự nhiệm màu bí ẩn

    Xin con ở ngôi đền thờ “người mẹ đá” - Sự nhiệm màu bí ẩn

    (ĐSPL) - Đền Sinh hay còn gọi là đền Mẫu Sinh ở thôn An Mô (Hải Dương) xưa nay được mệnh danh là nơi “ban con” rất linh thiêng cho những cặp vợ chồng không may hiếm muộn. Từ nhiều năm nay, tiếng lành đồn xa, người dân khắp nơi tìm về đây để cầu tự và làm lễ tạ ơn “mẹ đá” đã “ban con”.

    Đặc sản núi rừng Tây Bắc

    Đặc sản núi rừng Tây Bắc

    Thử một lần lên Tây Bắc vào một đêm lạnh ngồi quanh bếp lửa, nhâm nhi rượu cần và thưởng thức những món đặc sản của người dân tộc.