+Aa-
    Zalo

    Chuyện về nữ bác sỹ “chiến thắng tử thần” nơi trận mạc trở về

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Thoát chết nơi chiến trận, bà lao vào cuộc đời mới với những phận người bất hạnh. Hơn 70 tuổi, bà vẫn đi tỉnh làm từ thiện đều đều, sức của bà nhiều khi còn bền hơn cả thanh niên trai trẻ.

    (ĐSPL)-Thoát chết nơ? ch?ến trận, bà lao vào cuộc đờ? mớ? vớ? những phận ngườ? bất hạnh. Hơn 70 tuổ?, bà vẫn đ? tỉnh làm từ th?ện đều đều, sức của bà nh?ều kh? còn bền hơn cả thanh n?ên tra? trẻ.

    Bác sỹ Ma? đang khám bệnh từ th?ện cho ngườ? nghèo. Ảnh: H.M.

    Thờ? hoa lửa

    Căn nhà nhỏ nằm hút vào con hẻm sâu ở đường Trần Hưng Đạo (quận 5, TP.HCM) từ lâu là nơ? trú ngụ của mẹ con bà Ma?. Kh? chúng tô? đến cũng là lúc bà mớ? vừa đ? từ Phòng khám nhân đạo bên đường Trần Bình Trọng về. Bà là Thá? Thị Tuyết Ma? (SN 1941), một nữ bác sỹ trở về từ ch?ến trường vớ? lòng th?ện nguyện cao quý. Bà là ngườ? m?ền Nam tập kết ra Bắc để học sau năm 1954. Sau kh? tốt ngh?ệp trường đạ? học Y khoa Hà Nộ?, bà được cử đ? học bên nước ngoà?, nhưng bà từ chố? vì nghĩ cha mẹ còn đang hoạt động trong m?ền Nam. Ch?ến trường kh? ấy cũng ác l?ệt, bạn bè bà đều hoạt động cách mạng, bà cũng có ham muốn góp chút sức mình cho Tổ quốc.

    Năm 1968, bà tham g?a ch?ến trường B, đ? đường Trường Sơn vớ? va? trò là bác sỹ duy nhất của đoàn cán bộ Trung ương cục gồm 25 ngườ?. Ngay kh? đang đợ? ở đ?ểm tập kết, máy bay đã đến g?ộ? bom vào đoàn, cũng may không a? bị thương vong. Đ? đường Trường Sơn nh?ều kh? những ch?ến sỹ ngã xuống ngay trước mắt bà, bà sợ nhưng rồ? khí thế thanh n?ên, hăng há? sô? sục kh?ến bà lạ? lao vào cuộc ch?ến oanh l?ệt của dân tộc. Có lần bà bị sốt rét, trong đoàn thì lạ? chỉ có mình bà là bác sỹ, đêm nghe ông trưởng đoàn bàn vớ? các ch?ến sỹ là tình trạng sức khỏe của bà yếu, không thể đ? t?ếp theo đoàn nên sẽ phả? gử? bà ở lạ? trạm gần nhất. Đồng thờ?, phân công ngườ? ở lạ? để trông bà, nếu hôm sau bà khỏe thì đ? t?ếp còn không thì lạ? về m?ền Bắc. Bà nghe lén được câu chuyện, trong lòng đã bứt rứt không yên suốt cả đêm hôm ấy.

    Ngay sáng sớm hôm sau, bà thức dậy, đoàn đã đ? hết. Bà nó? vớ? ngườ? trông chừng bà rằng: "Em đ? xuống suố? để súc m?ệng, rửa mặt" rồ? bà trốn theo đoàn. Ngườ? trông bà tá hỏa tìm khắp nơ?, đến ch?ều tố? bà theo kịp đoàn, ngườ? trông bà cũng đến kịp. Chẳng may ngườ? trông bà bị kỷ luật, bà cảm thấy hành động trẻ con của mình thật đáng trách. Cũng có lần, bà xém mất mạng kh? máy bay địch g?ộ? bom xuống ngay địa bàn bà đóng quân. Bà Ma? kể lạ?: "Thấy máy bay địch càn qua, tô? lo cho mọ? ngườ? xuống hầm trước, kh? tô? mớ? xuống được nửa ngườ? thì mảnh đạn cũng vừa lướt qua sượt trán tô?. Tô? bị đổ máu tưởng là vết thương ngh?êm trọng lắm, nhưng tô? lo và đau lòng là nh?ều ngườ? trốn xuống hầm lạ? bị sập hầm mà hy s?nh".

    Y tế lúc ở ch?ến trường thì rất đơn sơ. Bà luôn phả? tìm cách để thích ngh? vớ? "bệnh v?ện ngoà? trờ?" ấy. Nh?ều thờ? đ?ểm mổ mà không đủ dịch truyền, bà phả? lấy trá? dừa tươ? gọt cá? vỏ ngoà?, châm k?m, lấy ống truyền cho bệnh nhân. Ngay cả khăn y tế cũng phả? luộc lên rồ? vắt khô chứ không phơ? được vì sợ địch sẽ phát h?ện được mà g?ộ? bom. Ở ch?ến trường, nữ nh? như bà mà va? đeo ba lô 30kg, tay trá? mang tú? thuốc, dụng cụ y tế, tay phả? dìu thương b?nh thế mà kh? ấy sức lực bà lạ? mạnh mẽ đến không ngờ. Đ? dọc b?ên g?ớ? suốt ha? tháng trờ?, kh? vừa về tớ? trung ương cục ở m?ền Nam bà lạ? t?ếp tục tình nguyện đ? ch?ến trường.

    Một trong những kỷ n?ệm ?n sâu vào tâm trí bà Ma? đó là một trận càn của địch. Có một ngườ? lính B8 (Bưu chính v?ễn thông) bị một quả pháo g?ộ? trúng, nguyên phần từ bộ phận s?nh dục trở xuống gần như nát hết. Ngườ? lính ấy còn nhắn nhủ vớ? bà rằng: "Chị Ma? ráng g?úp em, nhà có một mình em à". Bà cứu mà nước mắt chan hòa vào máu vì thương cho ngườ? ch?ến sỹ trẻ tuổ? gần như mất đ? khả năng đàn ông. Rồ? có lần, bà gặp ca đỡ đẻ khó hy hữu g?ữa ch?ến trường. Ngay lúc ấy thì có một nhân v?ên y tế khác trong đoàn gọ? là cô Hoa Thỏ mớ? đề nghị được thử một phương pháp mớ?. Cô này mớ? dùng cách chọn và? ngườ? vừa vỗ tay vừa cầm cục kẹo đưa ra đưa vô, m?ệng thì l?ến thoáng: "Em bé, em bé, ra ăn kẹo". B?ện pháp thế mà h?ệu quả kh?ến ngườ? phụ nữ mang tha? k?a phì cườ? mà s?nh con được.

    Trở về vớ? lòng th?ện

    Trở về từ ch?ến trường tàn khốc, vào năm 1975, bà t?ếp quản bệnh v?ện Hồng Bàng (bệnh v?ện Phạm Ngọc Thạch bây g?ờ). Lúc ấy, bà làm Trưởng khoa t?ếp quản bệnh nhân cán bộ, làm được hơn 4 năm. Đến năm 1979, Thành ủy TP.HCM có chủ trương lấy bệnh v?ện Phúc K?ến (bệnh v?ện Nguyễn Trã? bây g?ờ) làm bệnh v?ện của cán bộ trung, cao cấp. Lúc đấy, bà được đ?ều sang bệnh v?ện Phúc K?ến để công tác và làm Trưởng khoa Lây nh?ễm. Đến năm 1980, bà Ma? làm trưởng khoa nộ? A, đến năm 1998 thì bà về hưu.

    Nhớ lạ? thờ? đ?ểm vào năm 1995, bà từng cứu nh?ều ngườ? thoát khỏ? cá? chết trong gang tấc bằng chính lòng th?ện nguyện của mình. Nh?ều ngườ? cảm mến mà sẵn sàng ch? cho bà mấy cây vàng để rủ bà đ? qua nước ngoà?. Vàng bà không lấy, đ? nước ngoà? bà cũng không đ? vì quê hương bà là ở đây. Rồ? rốt cuộc họ cũng không đ? nước ngoà? được. Năm 1998, bà về hưu nhưng đam mê vớ? nghề của bà thì vẫn còn. Bà được một số công ty mờ? làm bác sỹ. Tuy nh?ên, kh? mớ? làm được ba bốn tháng thì bà phát h?ện thấy sự ngược đã? của một số ông chủ ngườ? nước ngoà? đố? vớ? công nhân từ cá? ăn cá? mặc, kh?ến bà bức xúc. Bà có ý k?ến vớ? lãnh đạo để cả? th?ện đờ? sống công nhân thì lãnh đạo không chịu nên bà x?n nghỉ v?ệc. Kể từ kh? ấy bà nộp đơn vào hộ? chữ thập đỏ tham g?a làm bác sỹ từ th?ện cứu g?úp dân nghèo.

    Gần 15 năm qua, bà Ma? đ? khắp vùng m?ền của Tổ quốc để cứu g?úp ngườ? bệnh. Vớ? bà v?ệc đau đáu vì ngườ? nghèo đã hình thành từ lâu. Có lần, bà chứng k?ến cảnh một anh huyện ủy v?ên của huyện Nhà Bè, anh này bị suy thận nên th?ếu máu. Nằm bệnh v?ện thì anh này không có t?ền, nhưng máu thì anh này phả? mua. Bà cảm thương cá? cảnh ấy mà âm thầm đ? x?n máu cho ngườ? đàn ông nọ. X?n được ba lần thì bà bị chử?: "Bà có ăn cá? gì không mà x?n hoà? vậy?". Câu nó? ấy chẳng khác nào cứa vào trá? t?m bà, bà câm nín mà thấy thương hạ? cho những con ngườ? thốt lên những lờ? ấy.

    Những chuyến đ? nhớ mã?

    H?ện tạ?, mỗ? ngày bà Ma? khám m?ễn phí cho khoảng 40 ngườ?, toàn là ngườ? nghèo khó. Tuy tuổ? tác của bà đã cao, nhưng kh? nào bà cũng hăng há? đ? tỉnh để cứu trợ. Đ? tỉnh làm từ th?ện bà không ngủ được, bình thường ở nhà cứ 21h là bà đ? ngủ, nhưng nh?ều kh? đ? từ đêm đến sáng bà không ngủ được g?ấc nào. Lớp trẻ co? thế mà không bền bằng bà, nh?ều ngườ? cứ khám được một lúc thì mệt mỏ? đứng lên đ?, nhưng vớ? bà đã khám là ngồ? lỳ cho đến kh? xong thì thô?. Bà là ngườ? ngồ? khám thay cho lớp trẻ, vì thế đoàn nào đ? cũng có mặt bà.

    Bà Ma? kể lạ?: "Có năm ở Huế lũ lụt tàn phá dữ dộ?, tô? cũng xăm xăm đ? ra tận nơ? để cứu trợ. Đoàn dự k?ến khám 1.500 ngườ?, cuố? cùng khám lên tớ? 2.500 ngườ?. Lúc khám bệnh cho ngườ? ở đây, nước ngập lên đến quá đầu gố? tô?. Tô? ngồ? nguyên ngày khám như thế không đ? đâu cả vì ngườ? tớ? khám quá nh?ều. Những ngườ? chịu trách nh?ệm ở địa phương hỏ? rằng tô? còn đủ sức khám nữa không, tô? nó? được không vấn đề gì".

    Trong suốt 15 năm làm từ th?ện khắp vùng m?ền Tổ quốc gắn vớ? bà vô vàn kỷ n?ệm. Một trong những kỷ n?ệm không thể pha? vớ? bà là lần đ? tớ? Kon Tum năm 2000. Bà kể lạ?: "Lên tớ? nơ? tô? ngỡ ngàng vớ? cách gọ? của ngườ? dân, họ gọ? "kìa, kìa chính phủ kìa". Trờ? thì mưa tầm tã, đoàn của tô? dầm mưa lấy mì gó?, bánh mì sandw?ch ra đưa cho những đứa trẻ. Chúng không b?ết đó là thứ gì để ăn. Cuố? buổ? phát quà, đoàn chúng tô? ăn cơm thì mớ? tá hỏa không còn gì để ăn. Mấy ngườ? ở địa phương mớ? vay gạo của dân để nấu cơm. Nấu được nồ? cơm thì nửa sống nửa chín, lúc ăn thì lạ? không có chén đũa. Bản thân tô? phả? lấy cành cây tre để làm đũa và ăn bằng ch?ếc chén chỉ còn 2/3, song vẫn thấy vu? là g?úp được bà con lúc khó khăn...

    Làm từ th?ện thì không câu nệ hình thức

    Bác sỹ Trần Thị Như Tố, Chủ tịch hộ? chữ thập đỏ quận 1 (TP.HCM) cho b?ết: "Bác sỹ Ma? luôn là ngườ? nh?ệt tâm trong công tác từ th?ện. Làm công tác từ th?ện đã không có lương, chẳng có công mà nh?ều kh? bà Ma? còn bỏ t?ền tú? ra để cho ngườ? nghèo. Bà ấy luôn thực h?ện phương pháp làm từ th?ện là phả? nh?ệt tâm, có bao nh?êu cống h?ến bấy nh?êu, không bao g?ờ câu nệ hình thức".

    HOÀNG MINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-ve-nu-bac-sy-chien-thang-tu-than-noi-tran-mac-tro-ve-a8944.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan