+Aa-
    Zalo

    Có chặn đứng mục đích thương mại của những "máy đẻ thuê"?

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Dù đã có Nghị định về xử phạt hành vi mang thai hộ với số tiền 30-40 triệu đồng nhưng thực tế vẫn có những người bất chấp biến mình thành "máy đẻ" đáp ứng nhu cầu của những nhà có tiền nhưng hiếm muộn.

    (ĐSPL) - Dù đã có Nghị định về xử phạt hành v? mang tha? hộ vớ? số t?ền 30-40 tr?ệu đồng nhưng thực tế vẫn có những ngườ? bất chấp b?ến mình thành "máy đẻ" đáp ứng nhu cầu của những nhà có t?ền nhưng h?ếm muộn.

    Luật Hôn nhân và G?a đình cho phép mang tha? hộ thể h?ện t?nh thần nhân đạo nhưng mặt trá? của cơ chế thị trường cũng lấp ló, phát s?nh thực trạng đẻ thuê. Vì thế, dự thảo Nghị định hướng dẫn luật Hôn nhân và G?a đình đã thể h?ện quan đ?ểm, để tránh mang tha? hộ vì mục đích thương mạ?, V?ệt Nam chỉ cho phép mang tha? hộ g?ữa ngườ? trong g?a đình hoặc được chính quyền địa phương xác nhận ngườ? mang tha? hộ.

    Tìm cách ngăn chặn "đẻ thuê" b?ến tướng của mang tha? hộ.

    Nh?ều ngườ? có nhu cầu tìm ngườ? mang tha? hộ

    H?ện ở V?ệt Nam có khoảng 15\% các cặp vợ chồng h?ếm muộn, vô s?nh vì nh?ều lý do khác nhau, và không phả? trường hợp nào cũng có thể can th?ệp được bằng y học. Chính vì vậy, dù pháp luật đã cấm hành v? mang tha? hộ, đẻ thuê nhưng trong thực tế, n?ềm khao khát được làm cha, làm mẹ vẫn kh?ến nh?ều ngườ? tìm mọ? cách để đạt được nguyện vọng ấy.

    Cho dù đã có Nghị định về xử phạt hành v? mang tha? hộ vớ? số t?ền 30-40 tr?ệu đồng nhưng thực tế vẫn có những ngườ? bất chấp b?ến mình thành "máy đẻ" đáp ứng nhu cầu của những nhà có t?ền nhưng h?ếm muộn. Và đ?ều k?ện t?ên quyết của những cặp vợ chồng này là ngườ? vợ phả? có noãn để thụ t?nh được, chứ không phả? x?n của ngườ? khác.

    Như vậy, v?ệc mang tha? hộ không áp dụng trong trường hợp sử dụng noãn của ngườ? mang tha? hộ kết hợp vớ? t?nh trùng của ngườ? bố. Vì nếu lấy noãn của ngườ? mang tha? hộ để thụ t?nh thì sẽ l?ên quan đến yếu tố s?nh học, d? truyền. Do đó, v?ệc ngườ? chồng quan hệ trực t?ếp vớ? ngườ? mang tha? hộ là hoàn toàn bị cấm.

    Ông Dương Đăng Huệ, Vụ Trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - k?nh tế (bộ Tư pháp) khẳng định, đứa trẻ ra đờ? từ ngườ? mang tha? hộ sẽ mang gene d? truyền của ngườ? phụ nữ có noãn, chắc chắn không bị tác động d? truyền của ngườ? mang tha? hộ.

    Cho phép mang tha? hộ h?ện nay vẫn là vấn đề tương đố? nhạy cảm. Vụ trưởng Vụ Pháp chế (bộ Y tế) Nguyễn Huy Quang nêu quan đ?ểm chỉ ngườ? thân, g?a đình mớ? được mang tha? hộ nhằm tránh tình trạng đẻ thuê. V?ệc cho phép mang tha? hộ hay không, dự định sẽ do một hộ? đồng độc lập đánh g?á, dựa trên các t?êu chí: Hồ sơ về tình trạng bệnh lý không thể mang tha? tự nh?ên của ngườ? nhờ; quan hệ họ hàng g?ữa ngườ? nhờ và ngườ? mang tha? hộ có xác nhận của chính quyền; đ?ều k?ện sức khỏe của ngườ? mang tha? hộ...

    Tuy nh?ên trước đó nh?ều ý k?ến đã khẳng định ngườ? mang tha? hộ không nhất th?ết phả? là họ hàng, cùng huyết thống mà có thể là bạn bè thân thích. Một số chuyên g?a pháp lý cho rằng tớ? đây nếu nộ? dung này được thông qua thì các văn bản dướ? luật cần phả? thể chế hóa cụ thể hơn nữa. Bở? lẽ ranh g?ớ? g?ữa v?ệc mang tha? hộ và đẻ thuê đô? kh? rất mong manh. Do vậy, ngoà? v?ệc k?ểm tra, đánh g?á của hộ? đồng y khoa thì còn có cơ quan nào g?ám sát hoạt động này nữa và trong trường hợp nảy s?nh h?ện tượng đẻ thuê thì phả? xử lý ra sao, mức độ xử lý như thế nào, hành chính hay hình sự?

    Chỉ nên cho mang tha? hộ kh? cơ sở pháp lý đã chặt chẽ

    Bà Nguyễn Thị Khá, Uỷ v?ên chuyên trách, Uỷ ban Các vấn đề Xã hộ? của Quốc hộ? cho rằng: "V?ệc cho mang tha? hộ là thể h?ện tính nhân đạo của pháp luật để những g?a đình h?ếm muộn có quyền được làm cha làm mẹ. Tuy nh?ên, để tránh bị lạm dụng, pháp luật phả? quy định chặt chẽ, cụ thể các đ?ều k?ện đố? vớ? ngườ? mang tha? hộ, ngườ? nhờ mang tha? hộ; hình thức pháp lý của v?ệc mang tha? hộ; quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên và nh?ều vấn đề khác có l?ên quan đến v?ệc mang tha? hộ".

    Không ít chuyên g?a lo ngạ?, có những ngườ? vì sợ s?nh đẻ sẽ làm xấu đ? hình thể, nhan sắc nên sẽ tìm ngườ? đẻ thuê. Trong trường hợp này, Luật, Nghị định cũng cần quy định rõ: Đố? vớ? những ngườ? có sức khỏe bình thường hay ca sĩ, ngườ? mẫu hoặc ngườ? g?àu không muốn mang tha? thì không được phép nhờ ngườ? khác mang tha? hộ. Kh? nhờ mang tha? hộ, cặp vợ chồng mong muốn có con và cả ngườ? mang tha? hộ sẽ phả? trả? qua đợt k?ểm tra, đánh g?á của hộ? đồng y khoa và đô? bên phả? tự nguyện cam kết dựa trên quy định của pháp luật.

    Còn theo bà Khá, để chính sách không bị lợ? dụng luật và các văn bản dướ? luật phả? quy định chặt chẽ. "Ngườ? có sức khoẻ như thế nào mớ? được nhờ mang tha? hộ. Vớ? ngườ? nhận mang tha? hộ cũng phả? xác nhận mố? quan hệ thân nhân như thế nào? Sức khoẻ có đảm bảo hay không? Tô? cho rằng chỉ những ngườ? đã s?nh nở một lần mớ? được mang tha? hộ, và số lần s?nh đẻ cũng phả? quy định cụ thể. Như vậy mớ? tránh được tình trạng một ngườ? nào đó b?ến mình thành "máy đẻ", thành "nghề đẻ thuê" cả chục lần. Đ?ều này sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ tha? sản của ngườ? phụ nữ".

    H?ện tạ? cho mang tha? hộ cũng đang đặt ra nh?ều vấn đề hết sức nhạy cảm phát s?nh mà chưa có hướng g?ả? quyết cụ thể. Bà Khá nêu ví dụ: Trong trường hợp tha? nh? s?nh ra không đạt "yêu cầu", ngườ? mang tha? hộ bị bệnh trong quá trình mang tha?, đứa trẻ s?nh ra chẳng may bị khuyết tật mà ngườ? nhờ mang tha? hộ không nhận nuô?, hoặc ngườ? nhận mang tha? hộ trong quá trình mang tha? bị ta? b?ến thì a? chịu trách nh?ệm? Cơ quan nào sẽ đứng ra g?ả? quyết kh? phát s?nh những vấn đề thực tế mà luật chưa đề cập.

    Hơn nữa, quan đ?ểm "cha s?nh không bằng mẹ dưỡng", ngườ? mang tha? hộ là ngườ? thân thì sự h?ện d?ện sợ? dây tình cảm của "ngườ? thứ ba" vẫn còn đó có thể sẽ gây bất t?ện cho cuộc sống vợ chồng và đứa con của họ. Chính vì thế, tâm lý của nh?ều cặp vợ chồng h?ếm muộn vẫn muốn nhờ ngườ? không có quan hệ thân th?ết mang tha? hộ để "cắt mố? l?ên quan tình cảm". "Thực tế, tô? cũng chưa thấy vấn đề này sáng tỏ cho lắm. Chuyện mang tha? hộ vẫn còn thấy quá mông lung trong các mố? quan hệ tình cảm và pháp lý", bà Khá nó?.

    Nh?ều vấn đề phát s?nh từ thực tế phả? đ?ều chỉnh

    Quy định cho phép mang tha? hộ vẫn còn nh?ều vấn đề phả? bàn, vì vậy cần phả? chờ các văn bản dướ? luật hướng dẫn bằng các quy định cụ thể, chặt chẽ. "Tô? nghĩ rằng v?ệc mang tha? hộ cần quy định ở mức rất hạn chế, hạn chế ở mức tố? đa. Chúng ta cũng không nên sốt ruột tr?ển kha? nhanh chóng mà nên chờ các quy định ràng buộc.

    Bên cạnh đó cũng cần tính đến ch? phí bồ? dưỡng cho ngườ? mang tha? hộ như thế nào cho hợp lý, không để xảy ra tình trạng thấy ngườ? ta cần có con thì vò? vĩnh, đẩy g?á. Còn nếu quy định không được bồ? dưỡng thì cũng không đúng vì l?ên quan đến tổn hạ? sức khoẻ của ngườ? mang tha? hộ. Hơn nữa vấn đề mặt trá? phát s?nh phả? cần ngăn chặn là các trường hợp b?ến tướng thành "nghề đẻ thuê", mang tha? hộ từ kh? 18 tuổ? đến ngoà? 40 tuổ? là không ổn. Tô? cho rằng cần phả? xây dựng khung pháp lý chặt chẽ và vừa làm vừa đ?ều chỉnh những vấn đề phát s?nh từ thực tế", bà Nguyễn Thị Khá bày tỏ quan đ?ểm.

    M?nh Khánh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/co-chan-dung-muc-dich-thuong-mai-cua-nhung-may-de-thue-a21508.html
    Chuyện 15 cô gái đẻ thuê ở Thái Lan: Nỗi nhớ từ Ngôi Nhà Bình Yên

    Chuyện 15 cô gái đẻ thuê ở Thái Lan: Nỗi nhớ từ Ngôi Nhà Bình Yên

    Từ giữa năm 2010, nhiều tờ báo gây chấn động dư luận bởi những hàng tittle lớn: “Đẻ thuê, bài học đau lòng và con đường chưa lối ra”, “Hành trình của các cô gái đẻ thuê”, “Vụ 15 cô gái đẻ thuê ở Thái Lan: Nuôi hay trả “con”?”, “Bi kịch 15 thiếu nữ sang Thái Lan đẻ thuê”…

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện 15 cô gái đẻ thuê ở Thái Lan: Nỗi nhớ từ Ngôi Nhà Bình Yên

    Chuyện 15 cô gái đẻ thuê ở Thái Lan: Nỗi nhớ từ Ngôi Nhà Bình Yên

    Từ giữa năm 2010, nhiều tờ báo gây chấn động dư luận bởi những hàng tittle lớn: “Đẻ thuê, bài học đau lòng và con đường chưa lối ra”, “Hành trình của các cô gái đẻ thuê”, “Vụ 15 cô gái đẻ thuê ở Thái Lan: Nuôi hay trả “con”?”, “Bi kịch 15 thiếu nữ sang Thái Lan đẻ thuê”…

    Khám phá 'Lò đẻ thuê' nổi tiếng ở Ấn Độ

    Khám phá 'Lò đẻ thuê' nổi tiếng ở Ấn Độ

    Trong thị trấn nhỏ ở vùng quê Gujarat, Ấn Độ, một nhóm phụ nữ sắp đến kỳ "khai hoa nở nhụy". Nhưng các em bé này ngay khi chào đời sẽ được sang tay các ông bố bà mẹ giàu có từ nhiều nước khác đến.