+Aa-
    Zalo

    Cô giáo "cưỡi đầu cưỡi cổ" học sinh mầm non tạo dáng

    • DSPL
    ĐS&PL Hình ảnh cô giáo tươi cười tạo dáng trong khi đang "cưỡi đầu cưỡi cổ" học sinh mầm non để chụp ảnh khiến dư luận Trung Quốc đang rất phẫn nộ.

    Hình ảnh cô g?áo tươ? cườ? tạo dáng trong kh? đang "cưỡ? đầu cưỡ? cổ" học s?nh mầm non để chụp ảnh kh?ến dư luận Trung Quốc đang rất phẫn nộ.

    Cộng đồng mạng Trung Quốc đang vô cùng phẫn nộ vớ? một cô g?áo mầm non ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam sau kh? bức ảnh cô này xoạc chân tạo dáng trên đỉnh một tháp ngườ? do chính những học s?nh bé nhỏ đang oằn mình tạo nên được tung lên mạng.

    Trong bức ảnh này, một tháp ngườ? được dựng lên gồm 3 hàng học s?nh mẫu g?áo 4-5 tuổ?, mỗ? hàng 4 em xếp chồng lên nhau và bị lèn chặt g?ữa những tấm đệm thể dục, và phía trên cùng là cô g?áo đang tươ? cườ? tạo dáng “đỉnh k?m tự tháp” để chụp ảnh.


    Cô g?áo tươ? cườ? tạo dáng mặc các em học s?nh nhăn nhó khổ sở.

    Bà Wang Hu?, mẹ của một cháu bé trong bức hình trên cho b?ết bà đã rất choáng váng kh? nhìn thấy bức ảnh này và không nghĩ rằng cô g?áo của trường mầm non số 1 thuộc Đạ? học Trường Sa có thể làm những v?ệc như vậy.

    Bà Wang nó?: “Cô g?áo trong bức ảnh trông có vẻ rất rạng rỡ, nhưng tạ? sao cô không nhìn vẻ mặt nhăn nhó của các cháu ở bên dướ??”

    Các vị phụ huynh khác cũng rất lo ngạ? về đ?ều k?ện an toàn của con em mình ở trường mẫu g?áo sau kh? b?ết được đ?ều đã xảy ra trong lớp học.

    Ngườ? dùng trên mạng xã hộ? We?bo của Trung Quốc lo ngạ? rằng cơ thể đang phát tr?ển của các em học s?nh mẫu g?áo non nớt này có thể bị tổn thương dướ? sức nặng của cô g?áo.

    Những ngườ? khác thì đặt câu hỏ? tạ? sao màn “tháp ngườ?” này lạ? được dạy trong trường mẫu g?áo vì đây là một trò chơ? khá nguy h?ểm. Tuy nh?ên trường mẫu g?áo này g?ả? thích rằng các em đang chơ? trò “bánh kẹp” rất phổ b?ến ở các trường mẫu g?áo khác, nhằm g?úp các cháu h?ểu được tầm quan trọng của v?ệc san sẻ gánh nặng và làm v?ệc nhóm từ kh? còn nhỏ.

    Tuy nh?ên trường mẫu g?áo này cũng thừa nhận v?ệc g?áo v?ên ngồ? lên đầu lên cổ học s?nh như thế này là không phù hợp.

    Một số ngườ? thì cho rằng trò chơ? tháp ngườ? vốn rất phổ b?ến vớ? trẻ em Trung Quốc không g?úp ích gì cho các em mà còn ẩn chứa nh?ều h?ểm họa khôn lường.

    Theo Khám phá

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/co-giao-cuoi-dau-cuoi-co-hoc-sinh-mam-non-tao-dang-a11025.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan