+Aa-
    Zalo

    “Cò” nội tạng đa quốc gia và sự trả giá của bệnh nhân cả tin

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Trong khi các quy định của pháp luật chưa thật sự mở, cùng với nguồn nội tạng trong nước khan hiếm mà người có nhu cầu ghép thì nhiều, nên đã đua nhau ra nước ngoài cấy g

    (ĐSPL) - Trong kh? các quy định của pháp luật chưa thật sự mở, cùng vớ? nguồn nộ? tạng trong nước khan h?ếm mà ngườ? có nhu cầu ghép thì nh?ều, nên đã đua nhau ra nước ngoà? cấy ghép mô tạng. Họ “nhắm” đến thị trường Trung Quốc. Số ngườ? có đ?ều k?ện k?nh tế khá hơn thì sang châu Âu hoặc một số nước ở khu vực Đông Nam Á như S?ngapore, Thá? Lan... Đ?ều này không chỉ làm cho V?ệt Nam bị thất thu lượng lớn ngoạ? tệ mà còn kìm hãm sự phát tr?ển của nền y học nước nhà.

    >> Thế lực ngầm nào thao túng “thị trường đen” bán thận?

    >> G?ật mình ch?êu làm t?ền của cò nộ? tạng "ký s?nh" bệnh v?ện

    >> Thâm nhập bóc mẽ ch?êu trò buôn bán nộ? tạng ngườ?

    Thâm nhập để bóc mẽ ch?êu trò buôn bán nộ? tạng ngườ? tàn nhẫn k?ếm bộn t?ền của “cò” mô? g?ớ?:

    “Cò” nộ? tạng đa quốc g?a và sự trả g?á của những bệnh nhân cả t?n.

    A? cầm đầu những đường dây xuất ngoạ? ghép tạng?

    Xuất phát từ tâm lý cùng vớ? những thủ tục rườm rà như ngườ? muốn cho thận phả? khỏe mạnh, được sự đồng ý của g?a đình, có g?ấy xác nhận của công an kh?ến cho nhu cầu về cấy ghép mô tạng ở V?ệt Nam ngày càng có khoảng cách rất lớn, đặc b?ệt những ca được thực h?ện theo nhu cầu chỉ ch?ếm một phần rất nhỏ trong số hàng chục nghìn bệnh nhân đang ngày đêm mong ngóng có thận để thay thế.

    Nắm bắt được đ?ều này, một số tổ chức, cá nhân, cả “cò” cũng không ngừng quảng cáo, tư vấn, hỗ trợ ngườ? có nhu cầu ghép thận ra nước ngoà? cấy ghép. “Cò” g?ớ? th?ệu Trung Quốc như một đ?ểm đến lý tưởng để ghép thận, g?ác mạc vớ? g?á rẻ bất ngờ. Thế nhưng, a? dám đảm bảo, nộ? tạng đó là của ngườ? khoẻ mạnh, không bệnh hay của con ngh?ện, ngườ? bị bệnh tật nan y gì đó?

    Bệnh v?ện Trung Quốc đang thu hút không ít ngườ? V?ệt sang ghép gan, thận. Ảnh m?nh họa.

    Chỉ cần vào mạng ?nternet, gõ cụm từ cấy ghép thận ở nước ngoà? sẽ cho ra hàng loạt kết quả từ tư vấn, sự so sánh h?ệu quả cấy ghép thận cùng vớ? những dịch vụ ăn uống, ch? phí đ? lạ? vớ? g?á mềm, thuận t?ện của các bệnh v?ện của Trung Quốc.

    Cụ thể, g?á của mỗ? ca cấy ghép thận thực h?ện cho ngườ? Trung Quốc có mức g?á 8.000 USD; ngườ? V?ệt Nam, Lào, Campuch?a 12.000 - 15.000 USD; Mỹ, Pháp, Úc khoảng 25.000 -  35.000 USD cùng vớ? khoản ch? phí thuê nhà ăn nghỉ cho ngườ? nhà đ? theo chăm sóc bệnh nhân là 100 USD (không kể ngắn ngày hay dà? ngày, g?á không thay đổ?).

    Mặc dù quảng cáo là vậy, thế nhưng anh Nguyễn Văn Hoàng (Hả? Dương), ngườ? đã từng đ? ghép thận ở Trung Quốc cho b?ết: G?á s?nh hoạt bên đó rẻ hơn tạ? TP.HCM và tương đương Hà Nộ?. Một chuyến sang Trung Quốc ghép thận, ngườ? bệnh đ? cùng ngườ? nhà, ch? phí ước khoảng 15.000 USD. Những bệnh nhân không nắm được đường đ? nước bước, ch? phí có thể bị đẩy lên trên 20.000 USD hoặc cũng có rủ? ro ghép thận không đảm bảo yêu cầu. Thế nhưng, phần lớn thủ tục của họ là t?ện lợ? nên số ngườ? sang Trung Quốc ghép thận ngày càng đông.

    Theo thông t?n PV báo ĐS&PL thu thập được, h?ện nay đường dây dẫn khách ghép thận đông nhất là của bà Lý, có chồng là ngườ? Hoa b?ết t?ếng V?ệt, “lo” các khoản cho khách kh? sang Trung Quốc. Đường dây của bà được nh?ều ngườ? cho b?ết là không phả? chờ đợ? lâu. Trung bình các nhóm máu A, B chờ từ và? ngày đến gần tháng; nhóm máu O trên một tháng. Đường dây của ông Mã (ngườ? V?ệt, gốc Hoa, h?ện đang s?nh sống tạ? Trung Quốc), ít khách hơn vì ngườ? có nhóm máu O chờ đến trên ha? tháng mớ? có thận để ghép. Đường dây của bà xẩm Hương ở Hà Nộ?, cùng g?á vớ? ha? đường dây trên nhưng có thể chờ tạ? V?ệt Nam và chỉ sang Trung Quốc kh? bên k?a "a lô" thông báo có nộ? tạng là thận. Có nghĩa là có đường dây mô? g?ớ?, có “cò” nộ? tạng đa quốc g?a đang tồn tạ? và hoạt động tạ? V?ệt Nam?

    Bệnh nhân Nguyễn Thị C. (Đồng Hớ?, Quảng Bình) cho b?ết: “Thông thường, bệnh nhân sang Trung Quốc ghép thận phả? chờ đợ? khoảng 4 tháng nhưng do quen b?ết và nhờ tà? quan hệ của chú Mã, tô? chỉ phả? chờ 8 ngày là có thận để ghép. Sau 15 ngày nằm đ?ều trị tạ? bệnh v?ện Đồng Tế (TP. Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc), tô? đã được xuất v?ện. Anh Nguyễn Hùng Anh (ở Hả? Phòng, đ? ghép thận ở Trung Quốc) ch?a sẻ: Vớ? những ngườ? muốn sang Trung Quốc ghép thận cần thực h?ện một số bước ngay tạ? V?ệt Nam nhằm g?ảm tố? đa ch? phí như thử t?ền mẫn cảm.

    Đây là xét ngh?ệm tố? quan trọng mà a? cũng phả? làm. Nó sẽ xác định ta có nên đ? ghép ngay hay không. T?ếp đến, làm xét ngh?ệm tổng thể, chủ yếu là để xem có bị các bệnh v?êm nh?ễm gì không; nếu có thì nên đ?ều trị trước tạ? V?ệt Nam để tránh những phí tổn chữa bệnh ở Trung Quốc và kh? đến đó có thể được ghép trong thờ? g?an ngắn nhất. Ngoà? ra, kh? lựa chọn bệnh v?ện phả? chọn theo các t?êu chuẩn như: Có tư cách gử? g?ấy mờ? cùng g?ấy báo g?á chính thức. G?ấy mờ? để dùng x?n cấp v?sa, báo g?á v?ện phí dùng để x?n ngân hàng Nhà nước V?ệt Nam cho phép mang ngoạ? tệ đ? nước ngoà?. Vì không có các g?ấy tờ này nên một số ngườ? phả? đem g?ấu g?ếm, rất nguy h?ểm (vì vớ? số t?ền lớn, bạn có thể bị truy tố nếu hả? quan phát h?ện được)...”.

    Nh?ều ngh? vấn bị “chìm xuồng”

    Đến tận bây g?ờ rất nh?ều ngườ? dân trên địa bàn cả nước vẫn chưa hết bàng hoàng và không khỏ? hoà? ngh? về trường hợp s?nh v?ên Tô Công Luân (22 tuổ?, s?nh v?ên trường cao đẳng K?nh tế kỹ thuật công ngh?ệp 2  TP.HCM) vớ? ngh? án bị lừa sang Trung Quốc bán thận. Đ?ều đau lòng ở chỗ, sau kh? về nước, vớ? vết mổ được khâu chằng chịt và cơ thể bị suy k?ệt nặng, Luân sống thực vật vớ? một quả thận còn lạ?. Lúc bấy g?ờ g?a đình Luân và các cơ quan chức năng đã đặt ra ngh? vấn, có đường dây vớ? sự tham g?a của một số y, bác sỹ đưa ngườ? ra nước ngoà? bán nộ? tạng. Tuy nh?ên, sự v?ệc cũng chỉ nóng lên một thờ? g?an ngắn, sau chìm xuồng, để lạ? những hoà? ngh? không dứt đố? vớ? ngườ? dân.

    Mớ? đây nhất là trường hợp bệnh nhân Nguyễn Văn M. (huyện Đầm Dơ?, tỉnh Cà Mau) có đơn tố cáo một bác sỹ công tác tạ? khoa Thận - T?ết n?ệu, bệnh v?ện tỉnh Cà Mau tổ chức đưa bệnh nhân M. sang Trung Quốc ghép thận không x?n phép đơn vị chủ quản. Đ?ều đặc b?ệt ở chỗ, sau kh? bỏ ra 180 tr?ệu đồng để cùng vị bác sỹ trên sang Trung Quốc ghép thận nhưng không h?ểu vì lý do gì mà bệnh v?ện phía Trung Quốc, do vị bác sỹ trên g?ớ? th?ệu lạ? từ chố? ghép cho bệnh nhân M.. Kh? về nước, thận không được ghép mà bệnh nhân M. còn bị vị bác sỹ trên vò? vĩnh thêm 20 tr?ệu đồng kh?ến bệnh nhân M. bức xúc. H?ện tạ?, vụ v?ệc đang được các cơ quan chức năng đ?ều tra và xử lý theo quy định của pháp luật.

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, một chuyên g?a (x?n được g?ấu tên) trong lĩnh vực ngoạ? khoa có uy tín ở Hà Nộ? cho b?ết, do các cơ chế pháp luật quy định rất chặt chẽ kh?ến cho các trường hợp có nhu cầu về cấy ghép mô tạng thường thỏa thuận vớ? nhau ngoà? thị trường sau đó tìm các bệnh v?ện ở nước ngoà? để thực h?ện ca phẫu thuật. Đã có rất nh?ều ngườ? do khó khăn về k?nh tế nên họ đã bất chấp tính mạng, sức khỏe của bản thân để bán đ? một phần bộ phận cơ thể mình. Trong kh? đó, do một số bệnh v?ện nước ngoà? không b?ết do trình độ chuyên môn của bác sỹ yếu kém, hay do không thực h?ện đúng các quy trình về xét ngh?ệm, phân tích các chỉ số y học mà cố tình thực h?ện phẫu thuật dẫn đến những b?ến chứng rất khó lường.

    Cụ thể, đã có nh?ều trường hợp ra nước ngoà? ghép thận vớ? ch? phí tốn đến hàng tỷ đồng, nhưng hậu ghép, do thận không tương thích nên không có h?ệu quả, hay như sau quá trình ghép, ngườ? bệnh t?ếp tục phả? dùng thuốc chống thả? ghép lên tớ? hàng chục tr?ệu đồng mỗ? tháng sẽ rất tốn kém, T?ếp đến, ngườ? bán không được đ?ều trị theo lộ trình kh?ến quá trình hồ? phục sức khỏe kém, hoặc quá trình bắt buộc phả? nghỉ dưỡng thì họ lạ? tham công t?ếc v?ệc, cố tình lao động kh?ến cho sức khỏe bị suy k?ệt, quả thận còn lạ? không đáp ứng được. Nếu không được đ?ều trị kịp thờ?, sẽ dẫn đến tử vong không mong muốn.        

    Kỳ tớ?: G?ả bố mẹ, anh em bệnh nhân để bán nộ? tạng

    Cơ quan chức năng cần phả? vào cuộc để ngoạ? tệ không chảy ra nước ngoà? theo đường t?ểu ngạch

    TS.BS Ngô Xuân S?nh, nguyên cán bộ bệnh v?ện Hữu Nghị khẳng định: Nền y học của V?ệt Nam không hề thua kém các nước trong khu vực, tuy nh?ên hàng ngày, chúng ta vẫn bị chảy máu nguồn ngoạ? tệ rất lớn kh? lượng bệnh nhân có nhu cầu cấy ghép mô tạng nó? r?êng và lượng bệnh nhân có nhu cầu chữa trị ung thư, t?m mạch nó? chung tìm đường ra nước ngoà? chữa bệnh. Ra nước ngoà?, bất đồng ngôn ngữ đang là rào cản rất lớn và nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ tớ? quá trình đ?ều trị bệnh. Do vậy, chúng ta phả? sớm có b?ện pháp khắc phục, đặc b?ệt là bà? toán về chất lượng dịch vụ. Có như vậy, ngườ? bệnh mớ? t?n tưởng và không lựa chọn nước ngoà? là đ?ểm đến đ?ều trị, ghép nộ? tạng lý tưởng như h?ện nay.

    Phóng sự đ?ều tra của Quỳnh Ch?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/co-noi-tang-da-quoc-gia-va-su-tra-gia-cua-benh-nhan-ca-tin-a22090.html
    Thâm nhập bóc mẽ chiêu trò buôn bán nội tạng người

    Thâm nhập bóc mẽ chiêu trò buôn bán nội tạng người

    (ĐSPL) - Quá trình tìm hiểu để viết loạt bài này, chúng tôi phát hiện ra những tâm sự thầm kín, đau đớn của người giao bán nội tạng cơ thể mình. Họ thường là những trường hợp "cực chẳng đã" hoặc đã hết phương cách kiếm tiền mới phải như vậy.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thâm nhập bóc mẽ chiêu trò buôn bán nội tạng người

    Thâm nhập bóc mẽ chiêu trò buôn bán nội tạng người

    (ĐSPL) - Quá trình tìm hiểu để viết loạt bài này, chúng tôi phát hiện ra những tâm sự thầm kín, đau đớn của người giao bán nội tạng cơ thể mình. Họ thường là những trường hợp "cực chẳng đã" hoặc đã hết phương cách kiếm tiền mới phải như vậy.

    Báo động tình trạng buôn lậu nội tạng bẩn

    Báo động tình trạng buôn lậu nội tạng bẩn

    Nhiều người dân ở Lạng Sơn khẳng định họ không bao giờ ăn thực phẩm nhập từ bên kia biên giới. Như vậy, thực phẩm bẩn không được tiêu thụ ở Lạng Sơn mà "hành quân" xuôi về các thành phố lớn mà Hà Nội chắc chắn là điểm tập trung đông nhất. Sở dĩ khẳng định như vậy là bởi lực lượng chức năng thường xuyên phát hiện các vụ vận chuyển, buôn lậu nội tạng ở ngay cửa ngõ phía Nam Thủ đô.