+Aa-
    Zalo

    Cơm rau dưa làm nhà khoa học

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Lương thấp, chế độ đãi ngộ không đảm bảo, nhiều nhà khoa học trẻ ở các viện nghiên cứu trong nước đang có xu hướng bỏ ra ngoài làm cho các doanh nghiệp.

    Lương thấp, chế độ đã? ngộ không đảm bảo, nh?ều nhà khoa học trẻ ở các v?ện ngh?ên cứu trong nước đang có xu hướng bỏ ra ngoà? làm cho các doanh ngh?ệp.

    Lương thấp, nhà khoa học trẻ đua nhau bỏ V?ện

    Hoạt động trong chuyên ngành s?nh học, TS L.P.H có nh?ều năm công tác tạ? V?ện Khoa học và Công nghệ V?ệt Nam (nay là V?ện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ V?ệt Nam).

    Tốt ngh?ệp Đạ? học Nông ngh?ệp Hà Nộ?, anh về công tác tạ? V?ện ở ngạch ngh?ên cứu v?ên vớ? mức lương khở? đ?ểm 180.000 đồng một tháng, thêm và? chục nghìn phụ cấp ăn trưa.

    Nh?ều t?ến sỹ ở V?ện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ V?ệt Nam có mức lương hơn ba tr?ệu đồng một tháng. Ảnh: Nguyễn Hoà?.

    Cùng thờ? đ?ểm ấy, nh?ều bạn bè tốt ngh?ệp vớ? anh có mức lương hơn tr?ệu đồng một tháng. Tốt ngh?ệp thạc sỹ ở Bỉ, học t?ến sỹ trong nước. Năm 2007, tốt ngh?ệp thêm một bằng t?ến sỹ ở Đức nhưng mức lương của anh thờ? đ?ểm ấy chỉ hơn ha? tr?ệu đồng một tháng, thêm khoản công tác phí chưa đến trăm nghìn một ngày nếu đ? làm v?ệc ở ngoà? V?ện.

    Cuố? năm 2007, qua sự g?ớ? th?ệu của một ngườ? bạn, anh rờ? V?ện, về làm cho một Cty nước ngoà? có trụ sở tạ? V?ệt Nam. Vẫn t?ếp tục làm công tác chuyên môn của mình nhưng mức lương của anh một tháng bằng một năm thu nhập ở V?ện.

    Thu nhập quá thấp nên trước kh? rờ? V?ện Khoa học và Công nghệ V?ệt Nam, ở tuổ? ngoà? 30 anh vẫn chưa lập g?a đình. “Nếu cứ t?ếp tục ở V?ện, mình t?n là khó mà nuô? được vợ con. Đứa bé nhà mình đ? học một tháng hết 1,8 tr?ệu đồng, chưa kể các khoản ch? t?êu khác”, anh H, nó?.

    Theo GS.TS Lê Trần Bình, nguyên V?ện trưởng V?ện Công nghệ S?nh học (V?ện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ V?ệt Nam), khoảng năm năm trở lạ? đây, các nhà khoa học trẻ rờ? V?ện ra làm cho doanh ngh?ệp bên ngoà? có xu hướng g?a tăng.

    Tạ? V?ện Công nghệ S?nh học, trước năm 2008 có một, ha? trường hợp bỏ V?ện, hầu hết là các nhà khoa học trẻ đ? ngh?ên cứu s?nh ở nước ngoà?, sau đó không về. Từ năm 2008 đến nay có khoảng gần chục nhà khoa học trẻ đang làm v?ệc trong nước bỏ V?ện ra làm ngoà?.

    PGS.TS Lê Xuân Cảnh, V?ện trưởng V?ện S?nh thá? và Tà? nguyên S?nh vật (V?ện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ V?ệt Nam) cũng cho hay, những năm qua, tình trạng các nhà khoa học trẻ bỏ V?ện ra làm cho doanh ngh?ệp bên ngoà? để có mức thu nhập cao hơn xuất h?ện rả? rác. Ngay năm 2013, một nữ nhà khoa học trẻ vừa b?ên chế vào V?ện thì x?n nghỉ để ra làm ngoà?.

    Không thể cơm rau dưa mà làm khoa học!

    PGS.TS Trương Xuân Lam, Trưởng phòng Côn trùng học Thực ngh?ệm, V?ện S?nh thá? và Tà? nguyên S?nh vật có thâm n?ên hơn 20 năm công tác, cho b?ết, vớ? học hàm phó g?áo sư, học vị t?ến sỹ, thu nhập của anh h?ện tạ? là 5,2 tr?ệu đồng/tháng.

    Trong phòng Côn trùng học Thực ngh?ệm, có TS tốt ngh?ệp ở Pháp về lương 3,3 tr?ệu đồng một tháng, có cán bộ tốt ngh?ệp cử nhân lương 2,4 tr?ệu đồng một tháng. H?ện họ đang phả? thuê nhà trọ.

    Theo PGS.TS Lê Xuân Cảnh, đ?ều th?ệt thò? của những ngườ? làm khoa học là ở chỗ không có phụ cấp gì ngoà? lương cơ bản theo hệ số nhà nước, ba năm tăng bậc một lần. V?ện S?nh thá? và Tà? nguyên S?nh vật có 116 cán bộ, hơn một phần ba trong số đó là cán bộ trẻ.

    Có cán bộ mớ? tốt ngh?ệp ra trường lương hơn ha? tr?ệu đồng, nh?ều t?ến sỹ lương hơn ba tr?ệu đồng trong kh? t?ền gử? con đã hết ha? tr?ệu. Đồng lương như h?ện nay khó đáp ứng được nhu cầu tố? th?ểu trong s?nh hoạt.

    H?ện thu nhập của một số nhà khoa học trẻ được tăng thêm nhờ các đề tà?, dự án. Tuy nh?ên nguồn thu này không ổn định và không thường xuyên. GS Lê Trần Bình cho b?ết, không phả? lúc nào các nhà khoa học cũng có đề tà?, dự án, chưa kể để tham g?a các đề tà?, dự án, các nhà khoa học phả? đầu tư thêm chất xám, làm thêm thứ bảy, chủ nhật.

    Nguồn thu nhập chính của nh?ều nhà khoa học vẫn là đồng lương trong kh? mức lương lạ? quá thấp. Vì thế, họ khó có thể chuyên tâm làm công tác ngh?ên cứu: “Không thể cứ cơm rau dưa mà làm ngh?ên cứu, họ cần phả? được đảm bảo cuộc sống”, ông Bình nó?.

    GS.TS Lê Trần Bình cho rằng v?ệc các nhà khoa học trẻ bỏ V?ện ra làm cho doanh ngh?ệp bên ngoà? là đ?ều dễ h?ểu và v?ệc chảy máu chất xám như h?ện nay còn là ít. Không có nơ? nào ở V?ệt Nam lạ? có thu nhập thấp như ở V?ện ngh?ên cứu. Hầu hết các nhà khoa học vẫn muốn gắn bó vớ? ngh?ệp ngh?ên cứu, v?ệc ra làm bên ngoà? là v?ệc cực chẳng đã.

    Theo Nguyễn Hoà?/TP

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/com-rau-dua-lam-nha-khoa-hoc-a6361.html
    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Những hồi ức từ học trò của cố GS Đinh Gia Khánh tại hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của ông (tổ chức ngày 14/10) một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "người đặt nền móng" cho nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Những hồi ức từ học trò của cố GS Đinh Gia Khánh tại hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của ông (tổ chức ngày 14/10) một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "người đặt nền móng" cho nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam".

    Kỳ lạ mốt thuê học hàm học vị để khuếch trương sản phẩm

    Kỳ lạ mốt thuê học hàm học vị để khuếch trương sản phẩm

    (ĐSPL) - Trong vòng chục năm trở lại đây, để đẩy mạnh doanh thu bán hàng, khuếch trương sản phẩm các doanh nghiệp, nhà phân phối thực phẩm đã không ngần ngại chi ra một khoản tiền lớn mời các nhà khoa học là các giáo sư, tiến sĩ tham gia hội thảo, quảng bá sản phẩm. Đằng sau nó, hiện có nhiều sản phẩm không như quảng cáo và vô hình chung đang gây ngộ nhận, lừa dối người tiêu dùng.