Con người của những chiến công


Thứ 5, 14/11/2013 | 17:03


Cùng sự kiện

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS366: "Con người của những chiến công" của tác giả Nguyễn Hải Lý (Trường Đại học An ninh nhân dân - Tp. Hồ Chí Minh).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS366: "Con ngườ? của những ch?ến công" của tác g?ả Nguyễn Hả? Lý (Trường Đạ? học An n?nh nhân dân - Tp. Hồ Chí M?nh).


ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP – CON NGƯỜI CỦA NHỮNG CHIẾN CÔNG

Cách đây hơn nửa thế kỉ, kh? đất nước V?ệt Nam còn đang bị thực dân Pháp đô hộ và đế quốc Mỹ xâm ch?ếm, đã có b?ết bao nh?êu anh hùng, ch?ến sĩ cộng sản đã không t?ếc xương máu, hy s?nh vì Tổ quốc, vì lòng tự tôn dân tộc và vì hòa bình của đất nước. Trong cuộc ch?ến loạn lạc ấy, đất nước đã sản s?nh ra những ngườ? con cho Tổ quốc, và một trong những vĩ nhân mà cả nhân dân V?ệt Nam và thế g?ớ? đều phả? ngưỡng mộ đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Những ch?ến công to lớn của Đạ? tướng trong ha? cuộc kháng ch?ến chống Pháp và chống Mỹ đã đem lạ? tự do cho dân tộc, hòa bình cho đất nước. Hình ảnh và tên tuổ? của Đạ? tướng không chỉ làm cho dân tộc V?ệt Nam tự hào mà lịch sử thế g?ớ? còn phả? gh? nhận rằng “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một trong 21 vị danh tướng của thế g?ớ? trong 25 thế kỷ qua, ngườ? đã có ch?ến công tạo nên bước ngoặt của nghệ thuật ch?ến tranh”.

Có lẽ, để nó? hết n?ềm tự hào của nhân dân V?ệt Nam về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp hay còn gọ? là Bác G?áp thì không ngôn ngữ nào d?ễn tả được, bở? hình ảnh của Đạ? tướng quá đỗ? đẹp đẽ, một nhân cách sống, một Bác G?áp bình dị, dung hòa và thân thương, hình ảnh đó không chỉ gây ấn tượng cho ngườ? nhìn bằng hình ảnh chân thật mà cho cả những a? v?nh dự được một lần gặp Bác G?áp. Những thước ph?m gh? lạ? về hình ảnh, quá trình hoạt động cách mạng của Đạ? tướng cũng như ch?ến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã làm cho thế g?ớ? phả? k?nh ngạc. Họ đã đặt dấu chấm hỏ? rằng tạ? sao một đất nước nhỏ bé như vậy lạ? có thể đánh bạ? được ha? đế quốc hùng mạnh nhất thế g?ớ?? Câu trả lờ? rất đơn g?ản bở? ở đất nước tuy nhỏ bé đó, họ đã b?ết tập hợp sức mạnh, họ yêu quí độc lập tự do, họ vì hòa bình, và trên hết là họ có những ngườ? thủ lĩnh dẫn đầu mưu trí, gan dạ, thông m?nh, g?ỏ? về ngoạ? g?ao và b?ết được địa thế của đất nước để từ đó kết hợp lạ? một khố? tổng thể đạ? đoàn kết từ Bắc vào Nam để đánh thắng đế quốc. Bên cạnh đó, lờ? kêu gọ? của Chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ? cũng đã góp thêm phần thổ? bùng sức mạnh, ý chí quyết thắng của dân tộc V?ệt Nam.

Ch?ến tranh kết thúc, hòa bình lặp lạ?. Nhưng ch?ến công h?ển hách và bà? học về ch?ến lược quân sự của Đạ? tướng đã được sách báo V?ệt Nam và thế g?ớ? gh? lạ? bở? đó là bằng chứng sống, nhân chứng sống của lịch sử. R?êng đố? vớ? thế hệ trẻ thì đây là t?ền đề, là những bà? học quý g?á mà thế hệ đ? trước đã để lạ? vớ? lờ? nhắn nhủ rằng: Đất nước V?ệt Nam đang trong tay các bạn, còn hay mất, v?nh hay nhục, xấu hay tốt, đều do các bạn quyết định, nếu các bạn yêu quý và trân trọng những bà? học quý g?á đó thì hãy sống sao cho xứng đáng vớ? sự hy s?nh mà cha ông ta đã ngã xuống để bảo vệ đất nước này.

Kh? đất nước đang chuyển mình đổ? mớ?, đang từng ngày thay đổ?, đang khoác lên mình ch?ếc áo mớ? để hộ? nhập và phát tr?ển thì sự ra đ? của Đạ? tướng là n?ềm t?ếc thương vô hạn, sự mất mát to lớn của dân tộc V?ệt Nam. Vớ? bản thân tô?, kh? nghe t?n Bác từ trần, đã không k?ềm được những dòng nước mắt, bở? không chỉ vớ? r?êng tô? mà vớ? b?ết bao ngườ? dân V?ệt Nam, Bác g?ống như một ngườ? ông mà tô? rất mực kính trọng, tôn thờ. Khó có thể nó? hết cảm xúc của ngườ? con, ngườ? cháu đố? vớ? Bác nhưng hình ảnh của Bác mã? mã? được gh? nhớ trong lòng dân tộc V?ệt Nam.

S?nh thờ?, Đạ? tướng luôn thể h?ện tính nhân văn trong từng ứng xử của mình. Một ngườ? đã luôn phả? đố? d?ện vớ? những thách thức của ch?ến tranh, g?ữa chết chóc và đổ vỡ, nhưng vẫn luôn lạc quan hướng đến tương la?, Bác truyền cảm hứng không chỉ cho quân và dân ta mà còn mở rộng tấm lòng vớ? cả những ngườ? ở phía đố? địch vớ? mình. Vì thế mà một Thượng nghị sĩ Mỹ đã v?ết trong hồ? ức của mình rằng: “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là ngườ? vô cùng t?nh tế. Kh? nó? chuyện vớ? ngườ? Mỹ, ông không dùng từ “thất bạ?” mà là “sa? lầm” trong cuộc ch?ến tạ? V?ệt Nam, bở? nếu là “sa? lầm” thì còn có thể sửa chữa được”.

Nhà sử học Dương Trung Quốc kể rằng, có lần con tra? của cố Tổng thống Mỹ Kennedy sang V?ệt Nam và x?n gặp Đạ? tướng. Chàng tra? này kh? đó 38 tuổ? còn Đạ? tướng đã 88 tuổ?. Anh ta muốn tìm h?ểu về m?ền đất đã để lạ? những hệ lụy cho lịch sử Mỹ, trong đó có ông bố của mình. Anh ta đã hỏ? Đạ? tướng một câu: “Ông nghĩ gì về ông bố của tô??”. Đạ? tướng đã trả lờ? rất chân thực vớ? các g?á trị lịch sử, nhưng đồng thờ? cũng truyền vào đó những đ?ều lạc quan hơn, tốt đẹp hơn: “Ông Kennedy là ngườ? đã để cho cuộc ch?ến tranh của Mỹ lún sâu ở V?ệt Nam. Tô? cảm thấy rằng, lúc ông bắt đầu thấy mình sa? lầm thì rất t?ếc là ông bị ám sát”. Lúc ấy, ngườ? con tra? của Kennedy hình như cũng cảm thấy nhẹ lòng. Và đ?ều quan trọng hơn, Đạ? tướng đã nó?: “Các bạn còn trẻ, những ngườ? trẻ V?ệt Nam và những ngườ? trẻ của Mỹ chỉ b?ết đến một cuộc ch?ến tranh rất khác b?ệt g?ữa ha? quốc g?a chúng ta”. Đạ? tướng chỉ vào bức ảnh mà ông chụp chung vớ? Bác Hồ và nó?: “Bức ảnh k?a là do những ngườ? Mỹ chụp cho chúng tô?. Trách nh?ệm của các bạn là từ bà? học ch?ến tranh phả? tìm ra được bà? học hòa bình. Tương la? của đất nước phụ thuộc vào các bạn. Các bạn trẻ V?ệt Nam và Mỹ phả? v?ết t?ếp những trang sử hòa bình, hợp tác, cùng phát tr?ển”.

Đ?ều đó cho thấy, Đạ? tướng luôn nhìn vào quá khứ bằng đô? mắt của tương la?, từ b? kịch của quá khứ nhưng luôn hướng đến sự lạc quan. Bở? thế mà ngày hôm nay, kh? đã về vớ? đất mẹ Quảng Bình, Đạ? tướng vẫn luôn là thần tượng của g?ớ? trẻ. Họ học được ở ông bà? học nhận thức về lẽ sống, về con ngườ?. Kh? đã đạt đến đỉnh cao của v?nh quang, ông cũng không bao g?ờ quên những ngườ? đồng độ?, đồng chí của mình.

Để một lần nữa khẳng định lạ? va? trò lịch sử vô cùng to lớn của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, chúng ta hãy cùng đ?ểm lạ? những ch?ến công h?ển hách trong cuộc đờ? quân sự của Bác.

Đạ? tướng trẻ nhất: Năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí M?nh ký sắc lệnh phong quân hàm Đạ? tướng cho Võ Nguyên G?áp, lúc đó ông 37 tuổ?. Có một phóng v?ên phương Tây mớ? hỏ? Bác Hồ rằng: “Chúng tô? chưa thấy V?ệt Nam có trường quân sự cao cấp nào. Vậy Ngà? Chủ tịch căn cứ vào đâu để phong nh?ều cấp Tướng như vậy?”. Bác Hồ cườ? rất đôn hậu và trả lờ? rằng: “V?ệt Nam chúng tô? đang đánh g?ặc theo k?ểu du kích, nên cũng phong quân hàm theo lố? du kích, nghĩa là a? đánh thắng Đạ? tá thì phong Đạ? tá, a? đánh thắng Th?ếu tướng thì phong Th?ếu tướng, a? đánh thắng Đạ? tướng thì phong Đạ? tướng, và có lẽ ông cũng đồng ý vớ? tô? là phong như vậy vẫn còn là kh?êm tốn phả? không?”. Ngườ? phóng v?ên phương Tây ấy hoàn toàn bị bất ngờ, vì vào thờ? đ?ểm năm 1948 thì nước Pháp đã phả? thay ha? vị Tổng tư lệnh quân độ? v?ễn ch?nh Pháp ở Đông Dương vì bạ? trận, đó là các tướng Le Clerc, Valluy. Đây đều là các tướng 4 sao tà? ba của nước Pháp.

Đạ? tướng h?ển hách nhất:Trong 30 năm làm Bí thư Quân uỷ Trung ương, Tổng tư lệnh quân độ?, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng của V?ệt Nam (1946-1976), ông đã chỉ huy quân và dân ta lần lượt đánh bạ? các độ? quân xâm lược của phát xít Nhật để g?ành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau đó là đánh thắng độ? quân v?ễn ch?nh của thực dân Pháp gần 20 vạn tên, và cuố? cùng là đánh bạ? độ? quân xâm lược của đế quốc Mỹ 54 vạn quân và 6 vạn quân đồng m?nh của Mỹ.

Chúng ta có thể tự hào về truyền thống thượng võ của dân tộc, từ Trần Hưng Đạo thế kỷ XIII đến Võ Nguyên G?áp - thế kỷ thứ XXI là gần 700 năm. Một ngườ? trong vòng 30 năm, 3 lần thắng quân Mông – Nguyên; một ngườ? cũng trong vòng 30 năm đánh thắng 3 đế quốc hùng mạnh. Một ngườ? được nhân dân v?nh danh là Đức Thánh Trần, một ngườ? được tôn v?nh là vị Tướng của nhân dân.

Đạ? tướng đánh thắng nh?ều Đạ? tướng nhất: Trong cuộc đờ? cầm quân của mình, từ 1946 đến 1954, ông đã lần lượt đánh bạ? 7 Đạ? tướng Pháp. Đầu t?ên là tướng 4 sao Ph?l?ppe Le Clerc nhậm chức tháng 8-1945, đến tháng 6-1946 bị tr?ệu hồ? vì thất bạ? trong ch?ến lược đánh nhanh, thắng nhanh. Tướng 4 sao Et?enne Valluy sang thay, đến tháng 5-1948 lạ? bị tr?ệu hồ? vì thất bạ? trong Thu Đông 1947. Đến lượt tướng 4 sao C.Bla?jat sang thay, nhưng được một năm, đến tháng 9-1949 lạ? phả? thay vì không thực h?ện được ch?ến lược “Lấy ch?ến tranh nuô? ch?ến tranh, dùng ngườ? V?ệt trị ngườ? V?ệt”. Tướng 4 sao M.Corgente sang thay lạ? bị một đòn đau trong ch?ến dịch B?ên g?ớ?, tháng 12-1950 được thay bằng tướng Delattre De Tass?gny, đây là vị tướng 5 sao, ngườ? tà? nhất của nước Pháp, nhưng cũng chỉ được một năm vì bị thua trận ở khắp nơ?, nhất là v?ệc xây dựng hàng nghìn lô cốt boong ke để co về cố thủ. Tướng Raul Salan sang thay, tướng 4 sao này trụ được từ tháng 12-1951 đến tháng 5-1953 lạ? bị thay vì thua trong ch?ến dịch Hoà bình và các mặt trận ở toàn Đông Dương. Cuố? cùng là tướng 4 sao Henr? Navarre, ông này bị thua đậm nhất ở khắp các ch?ến trường Đông Dương mà đau nhất là ở Đ?ện B?ên Phủ, ông từng thách tướng G?áp đánh Đ?ện B?ên, nhưng cuố? cùng phả? dùng máy bay Mỹ trực t?ếp ném bom xuống Đ?ện B?ên Phủ mà cũng không cứu vãn được. Sau kh? bị thua ở đây, tháng 6-1954, tướng 5 sao Ely sang thay. Ông này may mắn, vì 1 tháng sau H?ệp định G?ơnevơ đã ký, nên Ely chỉ làm nh?ệm vụ thu quân, cuốn cờ về nước.

Cuộc kháng ch?ến chống Mỹ cứu nước, từ năm 1955 đến 1960, Mỹ thực h?ện ch?ến lược “Ch?ến tranh đơn phương”, họ đã phả? thay 2 đạ? sứ Mỹ ở m?ền Nam. Từ 1961 đến 1964, bị thất bạ? trong ch?ến lược “Ch?ến tranh đặc b?ệt”, Tổng tư lệnh quân v?ễn ch?nh Mỹ - tướng Hak?n phả? tr?ệu hồ?. Từ 1965 đến 1968, Mỹ lạ? t?ếp tục thua trong ch?ến lược “Ch?ến tranh cục bộ”, Tổng tư lệnh Westmoreland bị cách chức. Từ 1965 đến 1975, Mỹ chuyển sang ch?ến lược “V?ệt Nam hoá ch?ến tranh”, thờ? g?an này, Tổng tư lệnh C.Abrams được thay bằng tướng F.C.Weyand, ông này là ngườ? cuốn cờ để rút quân về Mỹ. Như vậy, Mỹ phả? 4 lần thay Tổng tư lệnh.

Ngoà? ra, quân độ? Mỹ còn bị chết 12 tướng, bị thương 8 tướng khác trong ch?ến tranh V?ệt Nam.

Đạ? tướng có những quyết định đậm dấu ấn lịch sử:

- Trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ, ông đã quyết đoán thay đổ? phương châm từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, t?ến chắc”. Ông tâm sự rằng, đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đờ? chỉ huy của mình. Bình luận về sự k?ện này, Đạ? tướng nước Anh là Peter Macdonald v?ết: “Cách tr?ển kha? trận đánh Đ?ện B?ên Phủ và hậu quả của nó đã làm cho ch?ến trận này trở thành một cuộc ch?ến đấu mang tính quyết định nhất trong mọ? thờ? đạ? và gh? tên Võ Nguyên G?áp vào các sử sách”.

- Trong trận quyết ch?ến ch?ến lược năm 1975, ông đã ra một mệnh lệnh lịch sử:

1. Thần tốc, thần tốc hơn nữa; táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng g?ờ, từng phút xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền Nam, quyết ch?ến và toàn thắng.

2. Truyền đạt tức khắc đến đảng v?ên, ch?ến sĩ.

Mệnh lệnh này trở thành một sức mạnh vật chất ph? thường để rút ngắn thờ? g?an g?ả? phóng m?ền Nam từ 2 năm, 1 năm và cuố? cùng là 56 ngày.

- Sau kh? g?ả? phóng m?ền Nam, thống nhất đất nước, trong một cuộc g?ao lưu tạ? Nhà hát lớn Hà Nộ? trong chương trình “Vang mã? khúc quân hành”, ông nó?: “Thế hệ cha anh đã xoá được nỗ? nhục mất nước, thế hệ trẻ cần phả? xoá đ? nỗ? nhục nghèo nàn, lạc hậu”. Thắng thực dân Pháp, chúng ta có Đ?ện B?ên Phủ ở Tây Bắc, thắng đế quốc Mỹ, ta có một Đ?ện B?ên Phủ trên bầu trờ? Hà Nộ?. Ông đau đáu một tâm sự “Phả? có một Đ?ện B?ên Phủ trong khoa học và công nghệ”, để công ngh?ệp hoá, h?ện đạ? hoá đất nước.

Đạ? tướng được nhân dân tôn v?nh, được nhân loạ? kính trọng: Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được toàn quân yêu mến, tôn v?nh là ngườ? anh cả của quân độ?; được nhân dân từ m?ền ngược đến m?ền xuô?, từ Nam ra Bắc, từ g?à tớ? trẻ đều kính trọng, thường gọ? thân mật là Anh Văn, vị tướng của nhân dân.

- G?áo sư, Anh hùng lao động Trần Văn G?àu: “Và? trăm năm sau, kh? ngườ? ta nhắc đến V?ệt Nam thế kỷ XX thì chắc chắn 2 cá? tên đậm nét nhất là Hồ Chí M?nh và Võ Nguyên G?áp, vì đó là h?ện thân cho 2 thế hệ nố? t?ếp nhau làm nên lịch sử của thế kỷ hào hùng này”.

- Cec?l B.Currey - Nhà sử học quân sự Mỹ: “Võ Nguyên G?áp là vị tướng duy nhất trong lịch sử h?ện đạ?, t?ến hành ch?ến đấu chống kẻ thù từ thế vô cùng yếu, th?ếu trang bị, th?ếu nguồn tà? chính, dù thờ? kỳ đầu, trong tay chưa có quân nhưng vẫn l?ên t?ếp đánh bạ? tàn quân của đế quốc Nhật, quân độ? Pháp (đế quốc thực dân số 2) và Mỹ - một trong ha? s?êu cường thế g?ớ?”.

- Đạ? tướng nước Anh - Peter MacDonald: “Rất nh?ều thắng lợ? của ông đã làm cho ông trở thành một trong những ngườ? chỉ huy vĩ đạ? nhất của tất cả các thờ? đạ?”.

- Nhà sử học Bernard Fall, trong tác phẩm “Võ Nguyên G?áp - Con ngườ? và huyền thoạ?” đã khẳng định: “Trong một tương la? có thể thấy trước, phương Tây chưa thể đào tạo một vị tướng nào sánh kịp vớ? Võ Nguyên G?áp”.

Cảm ơn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? đã dẫn dắt quân độ? V?ệt Nam ch?ến đấu để có hòa bình cho ngày hôm nay, cho đất nước thống nhất, thá? bình. Cảm ơn Đạ? tướng đã để lạ? cho thế hệ trẻ những bà? học quý g?á về lòng quả cảm, về sự thông m?nh, ch?ến lược, về cách cầm quân trong ch?ến đấu. Cảm ơn Đạ? tướng đã cho dân tộc V?ệt Nam thấy được hình ảnh của một nhân cách vĩ đạ?, một hình ảnh sống chan hòa để làm thước đo cho nhân cách con ngườ?…. Để nó? hết từ cảm ơn không b?ết bao cho đủ, nhưng hình tượng của Đạ? tướng luôn là tấm gương sáng mã? cho muôn thế hệ đờ? sau và đó cũng là bà? học mà thế hệ trẻ cần phả? t?ếp tục nuô? dưỡng, kế thừa và phát huy để t?ếp tục trách nh?ệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chống lạ? những thế lực thù địch, để Đất nước V?ệt Nam ngày càng phát tr?ển và g?àu mạnh trên mọ? mặt.


Tác g?ả: Nguyễn Hả? Lý 

(Trường Đạ? học An n?nh nhân dân - Tp. Hồ Chí M?nh)

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/con-nguoi-cua-nhung-chien-cong-a9051.html

  • Bất tử

    Bất tử

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS334: "Bất tử" của tác giả Lê Ái Sơn (Đống Đa, Hà Nội).
  • Nhà quân sự, nhà báo Võ Nguyên Giáp

    Nhà quân sự, nhà báo Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS330: "Nhà quân sự, nhà báo Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Đỗ (Viện Nghiên cứu báo chí - Truyền thông - Học viện Báo chí và tuyên truyền).
  • Đại tướng bất tử

    Đại tướng bất tử

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS089: "Đại tướng bất tử" của tác giả Lê Hồng Hải (email: lehonghai23011960@yahoo.com).
  • Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS350: "Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh (thành phố Irkutsk, Liên bang Nga).