+Aa-
    Zalo

    Cử nhân cầm bằng Đại học đi bán hàng rong

    • DSPL
    ĐS&PL Nhiều cử nhân đã chấp nhận đi bán hàng rong ở chợ đêm Làng ĐH Thủ Đức TP.HCM để nuôi thân và đợi ngày xin được việc...

    Nh?ều cử nhân đã chấp nhận đ? bán hàng rong ở chợ đêm Làng ĐH Thủ Đức TP.HCM để nuô? thân và đợ? ngày x?n được v?ệc...

    “Đ? bán hàng rong từ năm học thứ 2 để k?ếm thêm t?ền trang trả? v?ệc học nhưng không ngờ ra trường rồ? vẫn phả? bám lấy nó để sống”, Nguyễn Văn Bắc (quê Nam Định) tốt ngh?ệp năm 2012, ngành lịch sử của Trường ĐH Khoa học xã hộ? và nhân văn TP.HCM ch?a sẻ.

    Ít a? b?ết các 'ông chủ' của những sạp hàng rong này là cử nhân đạ? học - Ảnh: Hữu Thành

    Ngày có bằng ĐH, Bắc đ? x?n v?ệc nhưng  nộp tớ? bộ hồ sơ thứ 10 vẫn chưa được v?ệc. Nản chí, Bắc quay về vớ? nghề cũ: bán bóp, ví, trang sức ở chợ đêm để k?ếm t?ền sống. Bắc cho b?ết nếu vào dịp cận tết thì bán từ 17 g?ờ đến 21 g?ờ cũng thu được khoảng 700.000 - 800.000 đồng/tố?, ngày thường trờ? không mưa thì khoảng 300.000 - 400.000 đồng/tố?.

    Nguyễn Văn Bắc che đậy kín g?an hàng kh? trờ? sắp mưa.

    Kh? được hỏ?: “Tạ? sao không về quê x?n v?ệc?”, Bắc cho b?ết: “Cũng muốn về nhưng học ngành này (lịch sử) thì chỉ có đ? dạy. Ở quê g?ờ muốn x?n được một chân đ? dạy thì ít nhất cũng phả? mất cả trăm tr?ệu đồng, nhà làm gì có t?ền. Bạn mình nh?ều đứa ra trường ngạ? không dám về quê, ăn bám g?a đình, g?ờ đang làm công nhân mình k?ếm được nghề này là may rồ?”.

    Ngồ? cách Bắc không xa là g?an hàng bán dép của Xuân (tốt ngh?ệp ngành xã hộ? học năm 2012). Xuân bộc bạch: “Có bằng cũng như không, g?ờ chỉ cần chạy nhanh là được”.

    Là bạn tốt ngh?ệp cùng khóa vớ? Xuân, Nguyễn Thị Trà M? (quê Châu Đốc, An G?ang) cũng bán g?ày dép. Cô Hà, mẹ của M?, bán hàng quần áo bên cạnh nó?: “4 năm trờ? tốn b?ết bao t?ền bạc, bây g?ờ tấm bằng để đó kể cũng phí nhưng g?ờ nó đ? bán ngày có 4 t?ếng mà được 300.000 - 400.000 đồng như vậy cũng được rồ?, hơn nh?ều đứa ra trường không có v?ệc gì mà làm”.

    Còn Tống Thị K?m Hằng, cử nhân ngành ngân hàng, nhưng ra trường đã 2 năm nay vẫn chưa x?n được v?ệc. Sau đó được một cô bạn tốt ngh?ệp ngành du lịch cũng trong tình trạng thất ngh?ệp rủ về đây bán quần áo. Nhưng Hằng xem đây như là công v?ệc làm thêm.

    Hằng tâm sự: “Không thể cứ đ? bán ở đây mã? được, dù sao mình cũng tốt ngh?ệp đạ? học, cần phả? k?ếm một công v?ệc gì đó phù hợp, chứ như thế này thì phí quá”.

    Hằng dự định qua tết sẽ t?ếp tục đ? nộp hồ sơ x?n v?ệc dù là làm trá? ngành nghề. Bây g?ờ, vớ? Hằng là mong muốn có một công v?ệc ổn định, không phả? chịu cảnh mưa g?ó, cực khổ như h?ện nay.

    Còn rất nh?ều cử nhân ra trường thất ngh?ệp như: Võ Cao H?ếu (tốt ngh?ệp Trường CĐ Y tế Đồng Na?), Đào M?nh Phụng (tốt ngh?ệp Trường ĐH Đà Lạt), Phạm Thị Ngọc Hường (tốt ngh?ệp Trường CĐ K?nh tế TP.HCM)… buôn bán đủ thứ từ quần áo, g?ày dép đến kẹp, trang sức để k?ếm sống.

    Theo Thanh n?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cu-nhan-cam-bang-dai-hoc-di-ban-hang-rong-a17746.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan