+Aa-
    Zalo

    Cuộc đối đầu hy hữu giữa giới vật lý và khảo cổ

    • DSPL
    ĐS&PL Mục đích tìm kiếm bằng chứng cụ thể về vật chất tối đã đẩy các nhà vật lý hạt vào thế đối đầu với những chuyên gia khảo cổ học đại dương vốn đang có ý định bảo tồn vật liệu trong các xác tàu đắm hàng ngàn năm tuổi.

    Mục đích tìm k?ếm bằng chứng cụ thể về vật chất tố? đã đẩy các nhà vật lý hạt vào thế đố? đầu vớ? những chuyên g?a khảo cổ học đạ? dương vốn đang có ý định bảo tồn vật l?ệu trong các xác tàu đắm hàng ngàn năm tuổ?.

    Căn nguyên của cuộc đố? đầu hy hữu này là các mẫu chì được sử dụng làm mỏ neo và đồ dằn (vật nặng để g?ữ cho tàu thuyền thăng bằng kh? không chở hàng) của những tàu, thuyền La Mã bị chìm ngoà? khơ? cách đây tớ? 2.000 năm và vẫn còn nằm dướ? đáy b?ển kể từ đó.

    Sự t?nh kh?ết của chì cổ xưa kh?ến thứ vật l?ệu này h?ện trở nên vô g?á đố? vớ? v?ệc che chắn phóng xạ từ các thử ngh?ệm ngầm dướ? mặt đất, nhằm phát h?ện bằng chứng về vật chất tố?. Lí do là vì chì cổ xưa ít tính phóng xạ hơn chì h?ện đạ? hơn 1.000 lần.

    Các mỏ neo và đồ dằn bằng ch? của những tàu thuyền La Mã cổ có tính phóng xạ thấp hơn vật l?ệu chì h?ện đạ? tớ? hơn 1.000 lần. Ảnh m?nh họa: CCTV

    Trong kh? đó, theo các chuyên g?a vật lý, vật chất tố? là thứ vô hình bí ẩn, ch?ếm tớ? 85\% toàn bộ vật chất trong vũ trụ. V?ệc sử dụng chì cổ xưa cho các thử ngh?ệm tìm k?ếm vật chất tố? có thể hé lộ một và? thuộc tính cơ bản nhất của vũ trụ.

    Tuy nh?ên, một số nhà khảo cổ học đạ? dương ở Ital?a nhất quyết rằng, là một phần của d? sản văn hóa thế g?ớ?, các mẫu chì cổ xưa ấy cần phả? được g?ữ nguyên tạ? chố để phục vụ ngh?ên cứu lịch sử ch? t?ết. Theo họ, các mẫu chì ở tình trạng nguyên vẹn không chỉ g?úp h?ểu rõ hơn về những phương pháp luyện k?m cổ xưa, mà còn g?úp chúng ta tá? dựng được các nền k?nh tế và hoạt động thương mạ? toàn cầu cổ xưa.

    Hơn thế nữa, các chuyên g?a khảo cổ học nhấn mạnh, nguồn vật l?ệu chì không hề khan h?ếm, kể cả các mỏ neo chì thu được trong những khám phá đã hoàn tất trước đây.

    Công ước năm 2001 của UNESCO về v?ệc bảo vệ d? sản văn hóa dướ? nước cấm sử dụng chì và các đồ tạo tác La Mã theo bất kỳ cách nào làm tổn hạ? đến chúng. Dẫu vậy, công ước không đề cập tớ? v?ệc sử dụng các xác tàu đắm cho mục đích thử ngh?ệm mớ? phát s?nh. Dù tranh cã? vẫn chưa ngã ngũ, nhưng g?ớ? khảo cổ và vật lý đang tìm k?ếm cơ hộ? thỏa thuận vừa bảo vệ được d? sản của nguồn chì cổ xưa, vừa có lợ? cho những ngh?ên cứu tìm k?ếm vật chất tố?.

    T.Q (theo V?etnamnet)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoc-doi-dau-hy-huu-giua-gioi-vat-ly-va-khao-co-a15481.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan