+Aa-
    Zalo

    Cuộc đời và sự nghiệp lịch sử của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Vị anh hùng dân tộc - Đại tướng đầu tiên của nước Việt Nam đã ra đi nhưng những chiến công lịch sử, những công lao vĩ đại của ông sẽ mãi đọng lại trong ký ức của người Việt Nam. Hãy cùng điểm lại những dấu ấn về thân thế, sự nghiệp của vị anh hùng dân tộc Võ Nguyên Giáp.
    (ĐSPL) - Vị anh hùng dân tộc - Đạ? tướng đầu t?ên của nước V?ệt Nam đã ra đ? nhưng những ch?ến công lịch sử, những công lao vĩ đạ? của ông sẽ mã? đọng lạ? trong ký ức của ngườ? V?ệt Nam. Hãy cùng đ?ểm lạ? những dấu ấn về thân thế, sự ngh?ệp của vị anh hùng dân tộc Võ Nguyên G?áp.T?ểu sử Đạ? tướng Võ Nguyên G?ápVõ Nguyên G?áp (s?nh ngày 25 tháng 8 năm 1911) là một nhà chỉ huy quân sự và nhà hoạt động chính trị V?ệt Nam. Là đạ? tướng đầu t?ên của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, ông chỉ huy chính trong ch?ến tranh Đông Dương (1946–1954) và ch?ến tranh V?ệt Nam (1960–1975). Ông tham g?a vào nh?ều ch?ến dịch quan trọng như Ch?ến dịch B?ên g?ớ? thu đông 1950, Trận Đ?ện B?ên Phủ (1954), Ch?ến dịch Tết Mậu Thân (1968), Ch?ến dịch năm 1972, Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh. Ông là nhà chỉ huy quân sự nổ? bật nhất bên cạnh Hồ Chí M?nh trong suốt cuộc ch?ến và lãnh đạo nh?ều ch?ến dịch lớn cho đến kh? ch?ến tranh kết thúc.Ông từng là một g?áo v?ên dạy sử, nhà báo và từng g?ữ các chức vụ: Ủy v?ên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng k?êm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam.Thờ? n?ên th?ếuVõ Nguyên G?áp s?nh ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một g?a đình nhà nho, con của ông Võ Quang Ngh?êm (Võ Nguyên Thân).[2] Võ Quang Ngh?êm là một nho s?nh th? cử bất thành về làm hương sư và thầy thuốc Đông y, kh? cuộc kháng ch?ến chống thực dân Pháp bùng nổ, ông bị Pháp bắt, đưa về g?am ở Huế và mất trong tù.Năm 1925, Võ Nguyên G?áp rờ? trường T?ểu học Đồng Hớ? ở quê nhà Quảng Bình để vào Huế ôn th? vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ ha? sau Nguyễn Thúc Hào). Ha? năm sau, ông bị đuổ? học cùng vớ? Nguyễn Chí D?ểu, Nguyễn Khoa Văn (tức Hả? Tr?ều), Phan Bô? sau kh? tổ chức một cuộc bã? khóa. Ông về quê và được Nguyễn Chí D?ểu g?ớ? th?ệu tham g?a Tân V?ệt Cách mạng Đảng, một đảng theo chủ nghĩa dân tộc nhưng có màu sắc cộng sản thành lập năm 1924 ở m?ền Trung V?ệt Nam. Nguyễn Chí D?ểu cũng g?ớ? th?ệu Võ Nguyên G?áp vào làm v?ệc ở Huế, tạ? nhà xuất bản Quan hả? tùng thư do Đào Duy Anh sáng lập và ở báo T?ếng dân của Huỳnh Thúc Kháng. Tạ? đây, Võ Nguyên G?áp bắt đầu học nghề làm báo, chuẩn bị cho g?a? đoạn hoạt động báo chí trong thờ? Mặt trận Bình dân Pháp.Thờ? thanh n?ênĐầu tháng 10 năm 1930, trong sự k?ện Xô V?ết Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên G?áp bị bắt và bị g?am ở Nhà lao Thừa phủ (Huế), cùng vớ? ngườ? yêu là Nguyễn Thị Quang Thá?, em tra? là Võ Thuần Nho và các g?áo sư Đặng Tha? Ma?, Lê V?ết Lượng,…Cuố? năm 1931, nhờ sự can th?ệp của Hộ? Cứu tế Đỏ của Pháp, Võ Nguyên G?áp được trả tự do nhưng lạ? bị Công sứ Pháp tạ? Huế ngăn cấm không cho ở lạ? Huế. Ông ra Hà Nộ?, học trường Albert Sarraut và đỗ. Ông nhận bằng cử nhân luật năm 1937 (L?cence en Dro?t). Do bận rộn hoạt động cách mạng, vào năm 1938, ông bỏ dở học chương trình năm thứ tư về K?nh tế Chính trị và không lấy bằng Luật sư.Từ 1936 đến 1939, Võ Nguyên G?áp tham g?a phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, là sáng lập v?ên của mặt trận và là Chủ tịch Ủy ban Báo chí Bắc Kỳ trong phong trào Đông Dương đạ? hộ?. Ông tham g?a thành lập và làm báo t?ếng Pháp Notre vo?x (T?ếng nó? của chúng ta), Le Trava?l (Lao động), b?ên tập các báo T?n tức, Dân chúng.Tháng 5 năm 1939, Võ Nguyên G?áp nhận dạy môn lịch sử tạ? Trường Tư thục Thăng Long, Hà Nộ? do Hoàng M?nh G?ám làm g?ám đốc nhà trường.Bắt đầu sự ngh?ệp quân sựNgày 3 tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên G?áp vớ? bí danh là Dương Hoà? Nam cùng Phạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồ? vượt b?ên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí M?nh. Ông g?a nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm này và bắt đầu các hoạt động của mình trong V?ệt Nam Độc lập Đồng m?nh Hộ?, một tổ chức chống phát-xít và đấu tranh cho độc lập của V?ệt Nam. Ông tham g?a xây dựng cơ sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân sự cho V?ệt M?nh ở Cao Bằng.Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn của Hồ Chí M?nh, ông thành lập độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân tạ? ch?ến khu Trần Hưng Đạo vớ? 34 ngườ?, được trang bị 2 súng thập (một loạ? súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy. Đây là tổ chức t?ền thân của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam.Võ Nguyên G?áp - Đạ? tướng đầu t?ên của nước V?ệt NamNgày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên G?áp đã chỉ huy độ? quân này lập ch?ến công đầu t?ên là tập kích d?ệt gọn ha? đồn Pha? Khắt và Nà Ngần.Ngày 14 tháng 8 năm 1945, Võ Nguyên G?áp trở thành uỷ v?ên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, sau đó là ủy v?ên Thường vụ Trung ương, tham g?a Ủy ban Khở? nghĩa toàn quốc.Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên G?áp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nộ? vụ và Phó Bộ trưởng (nay gọ? là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thờ? (từ ngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân độ? Quốc g?a và Dân quân tự vệ.Trong Chính phủ L?ên h?ệp, ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7 năm 1947 và từ tháng 7 năm 1948 trở đ?).Cũng trong năm 1946, ông kết hôn vớ? bà Đặng Bích Hà (con gá? g?áo sư Đặng Tha? Ma?).Kháng ch?ến chống PhápNgày 19 tháng 12 năm 1946, Ch?ến tranh Đông Dương chính thức bùng nổ. Dướ? sự lãnh đạo của Hồ Chí M?nh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang kéo dà? 9 năm chống lạ? sự trở lạ? của ngườ? Pháp (1945-1954) trên cương vị Tổng chỉ huy và Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổ? tên gọ? là Tổng tư lệnh quân độ? k?êm Bí thư Tổng Quân uỷ.Đạ? tướng đầu t?ên của Quân độ? Nhân dân V?ệt NamKhông được đào tạo tạ? bất kỳ trường quân sự nào trước đó, không phả? trả? qua các cấp bậc quân hàm trong quân độ?, Võ Nguyên G?áp thụ phong quân hàm Đạ? tướng vào ngày 28 tháng 5 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, Ông trở thành Đạ? tướng đầu t?ên của Quân Độ? Quốc g?a V?ệt Nam kh? 37 tuổ?. Sau này, trả lờ? phóng v?ên nước ngoà? về t?êu chí phong tướng, Hồ Chí M?nh đã nó?: “ngườ? nào đánh thắng đạ? tá thì phong đạ? tá, đánh thắng th?ếu tướng thì phong th?ếu tướng, đánh thắng trung tướng thì phong trung tướng, đánh thắng đạ? tướng thì phong đạ? tướng”. Cùng đợt thụ phong có Nguyễn Bình được phong Trung tướng; Nguyễn Sơn, Lê Th?ết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thá?, Lê H?ến Ma?, Văn T?ến Dũng, Trần Đạ? Nghĩa, Trần Tử Bình được phong Th?ếu tướng. Tháng 8 năm 1948, ông là ủy v?ên Hộ? đồng Quốc phòng Tố? cao vừa mớ? được thành lập.Từ tháng 8 năm 1945 Võ Nguyên G?áp là một trong 5 ủy v?ên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và trở thành ủy v?ên Bộ Chính trị (thay thế Ban Thường vụ Trung ương) Đảng Lao động V?ệt Nam từ năm 1951.Như các danh tướng V?ệt Nam trong lịch sử, Võ Nguyên G?áp chú trọng nghệ thuật lấy ít địch nh?ều, lấy yếu chế mạnh, lấy thô sơ thắng h?ện đạ?. Tư tưởng quân sự nổ? t?ếng của ông có tên gọ? là Ch?ến tranh Nhân dân kế thừa quan đ?ểm quân sự Hồ Chí M?nh, t?nh hoa nghệ thuật đánh g?ặc của tổ t?ên, tr? thức quân sự thế g?ớ?, lý luận quân sự Mác-Lên?n và được đúc rút từ k?nh ngh?ệm cá nhân được l?ên tục cập nhật trong nh?ều cuộc ch?ến tranh mà nổ? bật là ch?ến tranh chống Pháp và chống Mỹ.Trong 9 năm trường kỳ đánh Pháp, Võ Nguyên G?áp đã có những sáng k?ến quan trọng để phát huy sức mạnh quân sự và đã trở thành những k?nh ngh?ệm quý báu như: “Đạ? độ? độc lập, t?ểu đoàn tập trung”. Vớ? chuyên g?a quân sự Trung Quốc sang g?úp huấn luyện quân độ?, ông chỉ đạo ch?ến sĩ học tập, t?ếp thu, ngh?ên cứu kỹ phương pháp của nước bạn, đồng thờ? nhắc nhở cán bộ, sĩ quan phả? gh? nhớ v?ệc t?ết k?ệm s?nh mạng bộ độ? do V?ệt Nam là nước nhỏ không thể nuô? nh?ều quân.Năm 1954, Võ Nguyên G?áp được Hồ Chí M?nh và Đảng Lao động t?n tưởng trao cho toàn quyền chỉ huy Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Trước kh? ra trận, Hồ Chí M?nh đã dặn dò: “Cho chú toàn quyền chỉ huy. Trận này chỉ được thắng không được thua vì thua là hết vốn”. Ông tự t?n lên kế hoạch và chỉ huy 4 trong 6 sư đoàn bộ b?nh kh? đó của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam là 308, 304, 312, 316 và Đạ? đoàn sơn pháo 351 tấn công Đ?ện B?ên Phủ, đánh bạ? độ? quân nhà nghề được trang bị h?ện đạ? của L?ên h?ệp Pháp. Ch?ến thắng này đã đặt dấu chấm hết cho quyền lực của ngườ? Pháp tạ? Đông Dương sau 83 năm và đã đưa Võ Nguyên G?áp đ? vào lịch sử thế g?ớ? như là một danh nhân quân sự V?ệt Nam, một ngườ? hùng của Thế g?ớ? thứ ba, nơ? có những ngườ? dân bị nô dịch đã xem Võ Nguyên G?áp là thần tượng để hạ quyết tâm lật đổ chế độ thực dân xây dựng nền độc lập của r?êng mình.Các ch?ến dịch mà ông đã từng tham g?a:Các ch?ến dịch ông đã tham g?a vớ? tư cách là Tư lệnh ch?ến dịch – Bí thư Đảng ủy trong kháng ch?ến chống Pháp cùng vớ? Th?ếu tướng Hoàng Văn Thá? làm tham mưu trưởng ch?ến dịch:Ch?ến dịch V?ệt Bắc (thu đông 1947)
    Ch?ến dịch B?ên g?ớ? (tháng 9 – 10, năm 1950)
    Ch?ến dịch Trung Du (tháng 12 năm 1950)
    Ch?ến dịch Đông Bắc (năm 1951)
    Ch?ến dịch Đồng Bằng (tháng 5 năm 1951)
    Ch?ến dịch Hòa Bình (tháng 12 năm 1951)
    Ch?ến dịch Tây Bắc (tháng 9 năm 1952)
    Ch?ến dịch Thượng Lào (tháng 4 năm 1953)
    Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ (tháng 3 – 5 năm 1954)
    Thắng lợ? của ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ mang đậm v?ệc tạo thế, tổ chức hậu cần, thay đổ? ch?ến thuật. Sau ch?ến dịch này, H?ệp định Genève về Đông Dương được ký kết, đặt dấu chấm hết cho sự có mặt của ngườ? Pháp ở V?ệt Nam sau hơn 80 năm.Tổng hợp
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoc-doi-va-su-nghiep-lich-su-cua-dai-tuong-vo-nguyen-giap-a4011.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị anh hùng lừng danh thế giới

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị anh hùng lừng danh thế giới

    “Võ Nguyên Giáp là một trong 21 vị danh tướng của thế giới trong 25 thế kỷ qua, từ thời Alexandre Đại đế đến Hannibal rồi đến thời cận hiện đại với Kutudôp, Giucôp..., những người đã có chiến công tạo nên bước ngoặt của nghệ thuật chiến tranh”.