+Aa-
    Zalo

    Những giờ được ở bên Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    ĐS&PL Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS188: "Những giờ được ở bên Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Hà Lâm Kỳ (phường Đồng Tâm, Tp. Yên Bái).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS188: "Những g?ờ được ở bên Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp" của tác g?ả Hà Lâm Kỳ (phường Đồng Tâm, Tp. Yên Bá?).


    NHỮNG GIỜ ĐƯỢC Ở BÊN

    ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP

       

    Trong đờ?, tô? có v?nh dự năm lần được về bên Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Mỗ? lần, dù là về thăm, về làm v?ệc vớ? tư cách ngườ? sưu tầm tư l?ệu lịch sử, hay đưa các đoàn th?ếu nh?, học s?nh về chúc thọ Đạ? tướng, là một lần có thêm những kỉ n?ệm hết sức sâu sắc và th?êng l?êng.

    Ngày 05 tháng 7 năm 1989 nhân dịp Đạ? tướng ở tuổ? 78, tô?, vớ? tư cách Phó Bí thư Tỉnh đoàn Tỉnh Hoàng L?ên Sơn phụ trách công tác th?ếu nh? trường học, được Ủy ban Nhân dân tỉnh g?ao nh?ệm vụ đưa các em đ? trạ? hè tạ? Sầm Sơn Thanh Hóa, chúng tô? ý định đến thăm Bác để các em th?ếu nh? học s?nh các dân tộc tỉnh m?ền nú? Tây Bắc được gặp gỡ vị Đạ? tướng Tổng Tư Lệnh Quân độ? nổ? t?ếng, l?ền cho cô Đỗ Thị Hương cán bộ Tỉnh đoàn về l?ên hệ trước, Văn phòng Đạ? tướng thỉnh thị ý k?ến và báo t?n là Bác đã nhận lờ?, chúng tô? mừng quá. Đêm hôm đó tạ? Trường Độ? Lê Duẩn Hà Nộ? (nơ? Đoàn nghỉ trọ) chú cháu thức đến 2 g?ờ sáng tập một số bà? hát và chuẩn bị những thứ cần th?ết để hôm sau vào báo cáo vớ? Bác.

    9 g?ờ sáng, ch?ếc xe ca đưa các cháu đ? trạ? hè dừng bên đường Hoàng D?ệu, các  th?ếu nh? quàng khăn đỏ và đoàn v?ên học s?nh lấp lánh huy h?ệu, đã ngay ngắn đứng trong phòng chờ. Từ cửa ngách nhà r?êng, Đạ? tướng hồng hào khỏe mạnh bước tớ?, Ngườ? g?ơ tay chào th?ếu nh? theo k?ểu ngườ? ông gặp đàn cháu. T?ếng vỗ tay vang dộ?. Đạ? tướng phá vỡ không khí trang ngh?êm bằng câu hỏ?:

    - Các cháu từ tỉnh Hoàng L?ên Sơn về thủ đô Hà Nộ?, thấy Hà Nộ? thế nào?

    Có t?ếng đáp: - Dạ, đẹp ạ.

    Bác lạ? hỏ?:

    - Đẹp như thế nào?

    Không có em nào trả lờ? mà chỉ nhìn nhau cườ? tủm tỉm.

    Tô? báo cáo vớ? Bác về đô? nét tình hình k?nh tế xã hộ?, tình hình thanh n?ên, th?ếu nh? và sự ngh?ệp g?áo dục của Hoàng L?ên Sơn. Bác rất chăm chú lắng nghe, có chỗ Ngườ? hỏ? đ? hỏ? lạ? cho rõ ràng hơn. Rồ? Đạ? tướng căn dặn tô?: "- Đồng chí, cũng như các cháu, kh? trình bày có đ?ều gì, phả? nó? thật, có nó? thật mớ? chỉ ra nguyên nhân, mớ? có g?ả? pháp đúng". Bác nó? thêm: "Hoàng L?ên Sơn có nguồn tà? nguyên đất h?ếm, rất quý. Đất đã quý, đất h?ếm còn quý hơn". Anh em chúng tô? dường như lần đầu t?ên được nghe đến từ đất h?ếm, mà lạ? nghe từ lờ? Đạ? tướng. Sau kh? các em học s?nh kể chuyện học tập, làm v?ệc tốt, rồ? hát cho Bác nghe, tô? x?n phép được chuyển đến Đạ? tướng lá thư tay của ông Lương Văn Ích (tức Lương Quay Sắm) ngườ? dân tộc Nùng, Hòa An, Cao Bằng, là một trong 34 ch?ến sỹ của Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân mà Đạ? tướng là ngườ? phụ trách. Hôm trước, kh? văn phòng Đạ? tướng thông báo cho Tỉnh Đoàn, là Bác đã nhận lờ? đón các cháu, tô? chạy đến báo t?n cho Bác Lương Văn Ích b?ết, Lương Văn Ích là một “địa chỉ đỏ” của th?ếu nh? Hoàng L?ên Sơn ngày ấy. Nghe t?n, Bác l?ền v?ết tay lá thư thăm hỏ?, ngoà? bì đề: Lương Văn Ích, Hoàng L?ên Sơn, Kính gử? Anh : Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Nhận bức thư của ngườ? bạn g?ả? phóng quân năm xưa mà mấy chục năm không  gặp lạ?, tô? thấy Đạ? tướng chăm chú nhìn nét chữ trên phong bì rồ? đưa cho ngườ? trợ lý của Bác và nó?: "- Ích, trước là t?ểu độ? trưởng của tô? đấy!". Băng gh? âm của tô? gh? lúc đó, bây g?ờ nghe lạ? vẫn nguyên vẹn phút g?ây cảm động này.

    Đã gần ha? t?ếng đồng hồ, Đạ? tướng một lần nữa căn dặn các cháu th?ếu nh? học s?nh, chúng tô? x?n phép được chụp ảnh vớ? Bác trước t?ền sảnh ngô? nhà  30 Hoàng D?ệu lịch sử. Các cháu bước lên xe, Đạ? tướng dặn những ngườ? phụ trách: “- Đ? Sầm Sơn, các cháu tắm b?ển, phả? cẩn thận đấy”. Tô? thưa “- vâng”, càng h?ểu tấm lòng của Đạ? tướng.

     

    Tháng 7 năm 1993 Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vào tuổ? 82, tô? được Chủ tịch Ủy ban nhân dân Huyện Mù Cang Chả?, anh G?àng A Chu nhờ th?ết kế chương trình để trường dân tộc nộ? trú huyện tổ chức đoàn học s?nh g?ỏ? về thăm thủ đô và thực h?ện nguyện vọng đến thăm Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Sau kh? chắp nố? vớ? văn phòng Đạ? tướng và được Văn phòng hẹn ngày g?ờ. Từ G?ảng võ, đến thẳng nhà 30 Hoàng D?ệu thì đã thấy các em th?ếu nh? dân tộc Mông xúng xính trong bộ quần áo đẹp đứng dướ? vườn cây nhà Đạ? tướng. H?ệu trưởng nhà trường ghé ta? tô?: “- Đoàn đến sớm hơn, Bác còn đang t?ếp khách”. “- Đúng thô?, 20 phút nữa cơ mà!”. Do chương trình của đoàn phả? thay đổ? nên thầy H?ệu trưởng x?n phép cho các em được gặp gỡ Bác ngay tạ? sân vườn.

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp như rất vu? kh? gặp các cháu học s?nh dân tộc Mông Tây Bắc. Ông hỏ? bằng t?ếng Mông: “-Mề mồng cở tớ trầu ch? trầu” (các cháu có đ? học đều không?). Rồ? ông lạ? hỏ?: - Mù Cang chả? của các cháu có a? đốt rẫy làm cháy rừng không? Và, “- Bố mẹ các cháu có hay chuyển bản mớ? không?”…

    Câu chuyện g?ữa vị Đạ? tướng g?à vớ? các cháu học s?nh vừa như lờ? hỏ? han, vừa như cuộc đố? thoạ? nhẹ nhàng, phảng phất nỗ? canh cánh của ông vớ? đồng bào dân tộc m?ền nú? mà Đạ? tướng - ngườ? học trò t?n cậy của Bác Hồ, chưa có đ?ều k?ện làm trọn.

    Kết thúc cuộc gặp ngắn ngủ?, xe các em học s?nh Trường dân tộc nộ? trú Mù Cang Chả? đã lăn bánh. Tô? và con gá?, cháu Hà Thúy Hằng 9 tuổ? nán lạ?, tặng Bác cuốn sách Kỷ vật cuố? cùng và x?n được chụp chung vớ? Bác một tấm ảnh. Bác vu? vẻ nhận lờ?, anh thư kí văn phòng chuẩn bị bấm máy, bỗng Bác ra h?ệu dừng lạ?, nhìn quanh thấy ha? chị em đứa cháu nộ? và ngoạ? đang ném bóng ở sân vườn, ông l?ền vẫy lạ? rồ? nó?: “- Đứng vào đây để chụp ảnh”, thế là bố con tô? được tấm ảnh rất quý và duy nhất, tấm ảnh có hình Đạ? tướng, tô?, con gá? Thúy Hằng, và ha? cháu nộ?, ngoạ? của Ngườ?.

     

    Ngày 15 tháng 8 năm 1997, để có thêm tư l?ệu làm rõ các ch?ến dịch: Lý Thường K?ệt (Thu đông 1951) và Tây Bắc (Thu đông 1952) g?ả? phóng Nghĩa Lộ, từ trước đó một tháng, tô? đề xuất vớ? G?ám đốc Sở Văn hóa thông t?n Nguyễn Ngọc Bá?, gử? công văn về văn phòng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, x?n phép cho được trực t?ếp gặp và “phỏng vấn” Đạ? tướng Tổng Tư lệnh về nộ? dung nêu trên. Do thờ? g?an gấp tô? chỉ kịp mờ? thêm nhà báo Đặng Thị Thanh Hương ở Tạp chí Văn Nghệ Yên Bá? (sau này chị là Hộ? v?ên Hộ? Nhà văn V?ệt Nam)  đang công tác tạ? Hà Nộ?, và mờ? thêm nhà báo Phạm Hả? phóng v?ên Đà? truyền hình V?ệt Nam cùng tham g?a buổ? gặp.

    10 g?ờ, mấy anh em được cảnh vệ đưa vào phòng khách Đạ? tướng ở 30 Hoàng D?ệu. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã thư  thá? ngồ? chờ. Sau lờ? chào hỏ? trân trọng, tô? chưa kịp g?ở sổ, anh Hả? còn đang loay hoay lắp máy quay thì Đạ? tướng  trong bộ quân phục và nụ cườ? quen thuộc đã nó?: “- Ta vào v?ệc luôn nhỉ”. Tô? thưa “- vâng”, và đặt các câu hỏ? đã chuẩn bị sẵn (cũng là các câu hỏ? gử? về văn phòng Đạ? tướng trước đó). Nguyên văn câu hỏ? trong buổ? làm v?ệc “lịch sử” đó là:

    "- Thưa Đạ? tướng. Trước hết x?n Đạ? tướng nó? rõ hơn về chủ trương của Trung ương Đảng, của Bác Hồ và Tổng Quân ủy về quyết định mở ch?ến dịch Tây Bắc năm 1952?"

    " - Thưa Đạ? tướng, vậy Nghĩa Lộ có phả? là trọng tâm của ch?ến dịch? Và ch?ến dịch Tây Bắc kết thúc như thế nào?"

    "- Bác Hồ theo dõ? ch?ến dịch Tây Bắc như thế nào, thưa Đạ? tướng?"

    "- Những ngày ch?ến dịch Tây Bắc, g?ả? phóng Ngĩa Lộ, Sở chỉ huy của Đạ? tướng đặt ở đâu? Và Bác đã l?ên lạc vớ? các sư đoàn, các tướng lĩnh như thế nào?"

    Và tô? cũng không quên hỏ? đ?ều thắc mắc từ mấy chục năm nay mà chưa có sử sách nào làm rõ. Ấy là: Vì sao ch?ến dịch Lý Thường K?ệt 1951 đánh vào trung tâm Pú Chạng - Nghĩa Lộ, ta không g?ành thắng lợ? mà chịu nh?ều tổn thất? Câu hỏ? này Tướng Võ Nguyên G?áp g?ả? thích cặn kẽ nhưng chỉ cho gh? chép chứ không đồng ý gh? hình (tô? đã gh? lạ? cuộc gặp gỡ này qua bà? v?ết Ngày thu thăm Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ?n trên Văn nghệ dân tộc m?ền nú? của Hộ? Nhà Văn V?ệt Nam số 26 tháng 10 năm 1997).

    Kết thúc buổ? gặp, tô? x?n được tặng Bác cuốn truyện dà? G?ó Mù Cang v?ết về Độ? du kích Khau Phạ, Đạ? tướng nó?: "- Ở Tây Bắc, lúc đó độ? du kích Khau Phạ đánh rất g?ỏ?". Đạ? tướng vu? vẻ nhận lờ? rồ? bảo Đạ? tá trợ lý Nguyễn Huyên lấy tấm th?ếp, ông đặt bút gh? trên mặt sau tấm th?ếp có chữ mạ vàng: “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp”, “Cảm ơn Nhà văn Hà Lâm Kỳ đã tặng cuốn sách G?ó Mù Cang, chân thành chúc đồng chí có những tác phẩm mớ?”. Đạ? tướng t?ễn chúng tô? ra sân, tô? mạnh dạn hỏ? Ngườ? về bốn câu thơ phác họa cuộc đờ? Đạ? tướng là của tác g?ả nào? Nghe xong, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cườ? rất vu?, và nó? “- Của Tào Mạt đấy”. Bà? thơ như sau:

    Võ lược Văn tà? loạn thế s?nh

    Kha? Nguyên, định G?áp, quá trung t?nh

    V? sư, v? tướng, v? nhân g?ả

    Phát bạch, thanh tân, lạc thá? bình.

     

    Ngày 15 tháng 10 năm 1997 nhân kỷ n?ệm 45 năm ngày G?ả? phóng Nghĩa Lộ, tô? đang học bồ? dưỡng tạ? Trường Đạ? học Văn hóa, một số s?nh v?ên Yên Bá? ngỏ ý muốn được đến thăm Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? chỉ huy ch?ến dịch Tây Bắc năm xưa. Sau kh? l?ên hệ, Văn phòng Đạ? tướng thông báo là Bác đã nhận lờ? và hẹn ngày t?ếp tạ? nhà r?êng 30 Hoàng D?ệu. Thế là Đoàn s?nh v?ên Yên Bá? của các trường Đạ? học ở Hà Nộ? được thành lập nhanh chóng vớ? số lượng không quá 15 ngườ?. Đúng 14 g?ờ, tất cả có mặt tạ? cổng bảo vệ Tư g?a Đạ? tướng, anh Ngọc, cảnh vệ, đến bên thông báo, Bác Võ Nguyên G?áp mấy hôm nay đang nghỉ dưỡng trên Hồ Tây nhưng kế hoạch t?ếp các s?nh v?ên Yên Bá? không có gì thay đổ?. Đồng chí cảnh vệ nó?: "- Đã gần đến g?ờ, ta đ? luôn". Nhưng t?ếc nỗ? hầu hết các s?nh v?ên đ? phương t?ện t?ện tự do, mà anh cảnh vệ phả? dẫn đường mớ? b?ết lố?. Cả đoàn quyết định “xe ôm” lên Hồ Tây.

    Khu b?ệt thự đ?ều dưỡng của cán bộ cao cấp quân độ? có lố? vào khá quanh co. Đồng chí trợ lý ra đón, nó?, cứ một lúc Bác lạ? hỏ? : “các cháu đến chưa”. Thật cảm động, thờ? g?an đã chậm hơn một g?ờ đồng hồ mà Bác vẫn cho phép gặp, và Đạ? tướng trong bộ quân phục g?ản dị đã ngồ? trên ch?ếc ghế “Ba lan” bình dân trong phòng họp nhỏ, chờ đợ?. Sau lờ? chào, tô? bố trí ha? s?nh v?ên xuất sắc, đó là Đào Duy Tùng Đạ? học Ngoạ? g?ao, ngồ? bên trá?, và Nguyễn Thu Trang Đạ? học Ngoạ? ngữ ngồ? bên phả? Bác, tô? ngồ? đố? d?ện để được báo cáo đô? nét về học s?nh s?nh v?ên Yên Bá?.

    Sau kh? nghe những lờ? ngắn gọn, Đạ? tướng quay sang hỏ? Trang: “- Tạ? sao cháu lạ? chọn ngành học ngoạ? ngữ?” hỏ? Tùng: “- Còn cháu, sao cháu lạ? chọn ngành học ngoạ? g?ao?” Tùng trả lờ? xong, Bác nhận xét: "- Trông cháu cũng ra dáng nhà ngoạ? g?ao đấy nhỉ!” Tất cả cùng cườ? . Thấy các chén nước trên bàn vẫn còn nguyên, Bác nâng một chén đưa đến tô? và nó?: "- Nào mờ? đồng chí phụ trách và các cháu cụng ly". Tất cả lạ? cườ? và cùng chạm ly nước chè vớ? Đạ? tướng Tổng Tư lệnh. Tô? thưa vớ? Bác, trong đoàn có chị Trâm, s?nh v?ên tạ? chức Trường Đạ? học Văn Hóa Hà Nộ?, là vợ L?ệt sỹ - th?ếu tá không quân Lê Văn Dũng hy s?nh trong kh? bay huấn luyện tạ? sân bay Yên Bá?. Đạ? tướng ngẩng nhìn và hỏ? han về đ?ều k?ện g?a đình của Trâm, rồ? dặn: "- Cháu phả? cố gắng học, tham g?a công tác xã hộ? để xứng đáng vớ? sự h? s?nh của chồng cháu". Lờ? ân cần của Đạ? tướng nguyên Bộ trưởng Quốc phòng kh?ến Trâm rơm rớm nước mắt.

    Rờ? phòng t?ếp, bác cháu cùng thong thả rảo bước trên khuôn v?ên khu đ?ều dưỡng. Tô? đ? nhanh rồ? ngoảnh lạ? bấm máy, tấm ảnh có tên “ Ngườ? vợ l?ệt sỹ về bên Đạ? tướng”, rất đẹp, tô? tặng Trâm mà không nghĩ ra v?ệc lưu ảnh gốc.

     

    Ngày 01 tháng 9 năm 2003, vớ? tư cách H?ệu trưởng Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật m?ền nú? (nay là Trường Cao đẳng), tô? dẫn đầu đoàn g?áo v?ên - s?nh v?ên về thăm Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Do là ngày Quốc Khánh, Đạ? tướng rất bận, mà vẫn nhận lờ?. Tô? thấy các đoàn: Bộ Công an, Tỉnh ủy Quảng Bình, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí M?nh còn ở phòng chờ, nghĩ rằng khó hy vọng gặp được Bác. Ch?ều lòng các em học s?nh s?nh v?ên các dân tộc m?ền nú?, Đạ? tá Nguyễn Huyên – ngườ? trợ lý có 40 năm phục vụ Đạ? tướng, nhắc các đoàn Trung ương rút ngắn thờ? g?an. Và rồ? Đạ? tướng xuất h?ện trong bộ lễ phục trắng gắn Huy h?ệu Huân chương Sao vàng. Sau Bác là phu nhân Đặng Bích Hà, và Đạ? tá Nguyễn Huyên trợ lý Đạ? tướng. Rất nh?ều phóng v?ên quay ph?m chụp ảnh.

    Tô? báo cáo tóm tắt về tình hình phát tr?ển của nhà trường, rồ? g?ớ? th?ệu em Lý Thị Nhung dân tộc Mông, nó? lờ? cảm nghĩ, em Hoàng Văn Đạt đọc tấu đàn bầu bản nhạc Vì M?ền Nam của nhạc sỹ Huy Thục, Đạ? tướng chăm chú lắng nghe rồ? bất ngờ hỏ?:

    "- Các cháu học Trường Văn hóa Nghệ thuật?"

    "- Thưa Bác, vâng ạ".

    "- Văn hóa Nghệ thuật dân tộc là nguồn lực t?nh thần của đất nước, cần phả? g?ữ gìn và phát tr?ển. Các thầy cô g?áo và các cháu là những ngườ? sẽ cố gắng tham g?a vào v?ệc g?ữ gìn và phát huy vốn văn hóa đó."

    Tô? đứng lên hứa vớ? Bác, rồ? tặng Bác ch?ếc khèn bè của dân tộc Thá? Mường Lò. Đạ? tướng vu? vẻ nhận, sau đó quay sang nó? t?ếng Dao vớ? cô g?áo Tr?ệu Thị Bình, nó? t?ếng Cao lan vớ? em Hoàng Thị Gương, và nó? t?ếng Mông vớ? em Khang A Chua, không khí buổ? gặp gỡ rất vu? và cảm động. Trước kh? ra t?ền sảnh nhà r?êng chụp ảnh, tô? ngỏ ý mờ? Bác gh? bút tích lưu n?ệm vào tấm ảnh quý có chân dung Bác Hồ, và các đồng chí Trường Ch?nh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên G?áp chụp chung năm 1951 tạ? V?ệt Bắc. Đạ? tướng ngẩng nhìn trợ lý Nguyễn Huyên hỏ?: "- Gh? như thế nào được nhỉ?" Đạ? tá Huyên ngoảnh lạ? hỏ? tô?, tô? mạnh dạn nêu ý chính. Đạ? tướng Tổng Tư lệnh l?ền đưa bút ở khoảng trống bức ảnh lớn những dòng chữ rất đẹp vớ? nộ? dung:

    Chúc các cháu Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Yên Bá?, học thật g?ỏ?, gương mẫu trong công tác, luôn vì nước vì dân, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ".

    Được về bên Đạ? tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên G?áp - Ngườ? học trò xuất sắc và là ngườ? cộng sự rất gần gũ? của Bác Hồ trong thờ? g?an sức khỏe của Đạ? tướng mẫn t?ệp là một n?ềm vu? lớn đố? vớ? tô? và cả g?a đình. Những câu chuyện bên Ngườ? trong các lần gặp gỡ trên chưa thể nó? đầy đủ trong bà? v?ết đầu xuân nhân thờ? đ?ểm Đạ? tướng bước qua trăm tuổ?. Cảm xúc th?êng l?êng ấy x?n được góp vào hồng phúc đất nước.

    Ngày 8 tháng g?êng Nhâm thìn 2012

    Bà? v?ết kha? xuân

    Mừng đạ? thọ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp 101 tuổ?.

    Tác g?ả: Hà Lâm Kỳ
    (phường Đồng Tâm, Tp. Yên Bá?)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-gio-duoc-o-ben-dai-tuong-vo-nguyen-giap-a7555.html
    Thánh nhân về với quê hương

    Thánh nhân về với quê hương

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS051: "Thánh nhân về với quê hương" của tác giả Nguyễn Quốc Bảo (Thanh Xuân, Hà Nội).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thánh nhân về với quê hương

    Thánh nhân về với quê hương

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS051: "Thánh nhân về với quê hương" của tác giả Nguyễn Quốc Bảo (Thanh Xuân, Hà Nội).

    Đất mẹ Quảng Bình đón Người về

    Đất mẹ Quảng Bình đón Người về

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS118: "Đất mẹ Quảng Bình đón Người về" của tác giả Ngô Đình Sinh (Trường Đại học Khoa học Huế).

    Người con đất mẹ Quảng Bình thân thương.

    Người con đất mẹ Quảng Bình thân thương.

    Tác phẩm thơ dự thi: "Người con đất mẹ Quảng Bình thân thương" của tác giả: Nguyễn Thị Hoài Giang (Số nhà 11, ngõ 6 Nguyễn Huy Tự, TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh) hoàn thành lúc 23h ngày 13/10/2013.

    Thánh địa Vũng Chùa

    Thánh địa Vũng Chùa

    Tác phẩm dự thi Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS038: "Thánh địa Vũng Chùa" của tác giả Lê Thị Sâm ( huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh).