+Aa-
    Zalo

    Cười ra nước mắt chuyện con trai 'mặc áo ngực đi tập tạ'

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Chạy bộ 1 km mỗi ngày hai buổi liên tục trong vòng 3 tháng, tập tiểu ngồi trong 6 tháng và phải mặc áo ngực 24/24 cũng như thường xuyên tập tạ...", là những "liều thuốc đặc trị" hội chứng "con trai thích làm con gái", do chính các bác sĩ nam khoa "kê toa".

    "Chạy bộ 1 km mỗ? ngày ha? buổ? l?ên tục trong vòng 3 tháng, tập t?ểu ngồ? trong 6 tháng và phả? mặc áo ngực 24/24 cũng như thường xuyên tập tạ...", là những "l?ều thuốc đặc trị" hộ? chứng "con tra? thích làm con gá?", do chính các bác sĩ nam khoa "kê toa".

    G?an truân bắt đầu… nghĩ lạ?

    Cậu tra? 100\% tên N.M.T (16 tuổ?, ngụ Cần Thơ) nằng nặc đò? chuyển g?ớ? vì “muốn làm con gá?”, bác sĩ Ma? Bá T?ến Dũng, Trưởng khoa Nam học, Bệnh v?ện Bình dân TP.HCM, đã chấp nhận g?úp cho T. "thành con gá?" vớ? những "l?ều thuốc đặc trị" cườ? ra nước mắt.

    Hoạt động thể thao tập thể mạnh mẽ và hoạt động cộng đồng g?úp nam thanh th?ếu n?ên phát tr?ển tốt thể chất, nhìn nhận đúng đắn g?ớ? tính - Ảnh: Nguyên M?

    Đầu t?ên, bác sĩ g?ả? thích cho T. rằng để chuyển g?ớ?, em phả? trả? qua những ca phẫu thuật kéo dà?, phức tạp. Vì vậy cần phả? có thể lực thật tốt.

    Theo đó, bước đầu t?ên là T. phả? rèn luyện thể lực bằng cách chạy bộ 1 km mỗ? ngày ha? buổ? l?ên tục trong vòng 3 tháng.

    Ba tháng sau, T. hớn hở đến bác sĩ báo t?n đã hoàn thành yêu cầu chạy bộ không th?ếu ngày nào. Đến mẹ T. cũng ngạc nh?ên vì “từ nhỏ đến g?ờ nó chưa bao g?ờ tập thể dục chạy bộ nh?ều và đều đặn l?ên tục như vậy”.

    Bước t?ếp theo, bác sĩ Dũng yêu cầu T. phả? tập làm quen, thay đổ? hành v? của mình hệt như nữ g?ớ?. Cụ thể là bắt T. phả? t?ểu… ngồ? trong vòng 6 tháng.

    Nhờ có động lực muốn làm con gá?, T. nuốt trọn "g?áo án" trên của bác sĩ một cách xuất sắc. T. mang sự háo hức đó để trở lạ? gặp bác sĩ Dũng, chờ g?ao bước t?ếp theo.

    Lần này, bác sĩ Dũng yêu cầu cấp độ khó hơn rất nh?ều kh? bắt T. phả? mặc áo ngực 24/24 trong vòng 6 tháng. Đồng thờ? là phả? t?ểu ngồ? và… tập tạ để nâng cao sức khỏe.

    Kết quả là anh chàng "đầu hàng" chỉ sau hơn 1 tháng ráng cầm cự thực h?ện k?ểu tập luyện hà khắc và kỳ cục nó? trên.

    T. ngao ngán than thở vớ? bác sĩ: “Con không thích làm con gá? nữa. Làm con tra? thích hơn. Con là con tra? chứ không phả? con gá?”.

    Vậy là bác sĩ Dũng đã "đ?ều trị" thành công.

    Bác sĩ g?ả? thích, những thử thách trên không phả? là vô cớ, đùa g?ỡn mà nó g?úp T. nó? r?êng và những trẻ có hộ? chứng “g?ả trang g?ớ? tính” nhận định đúng g?ớ? tính của mình. Qua các thử thách trên, trẻ tham g?a hoạt động thể thao, nâng cao thể chất, b?ết được những “vất vả” của g?ớ? k?a để không ảo tưởng “là con gá? sướng hơn”. Đặc b?ệt, kh? tập thể hình, trẻ được tham g?a trong một mô? trường thể dục của nam g?ớ?, phát tr?ển cơ bắp, thể chất của nam và sẽ tự thấy mình “kỳ” kh? là nam mà mặc áo ngực, ăn vận g?ống nữ, trong mô? trường toàn đàn ông con tra? như thế.

    Để phát tr?ển đúng t?nh-yeu-g?o?-t?nh/">g?ớ? tính

    Theo bác sĩ Dũng, về mặt kỹ thuật thì chuyển g?ớ? là v?ệc h?ện g?ờ y khoa có thể làm được. Tuy nh?ên, h?ện nay tạ? V?ệt Nam, phẫu thuật chuyển g?ớ? hoàn toàn bị cấm.

    Còn ở các nước châu Âu có luật quy định rõ ràng, để thực h?ện phẫu thuật chuyển g?ớ? cho bệnh nhân, các bác sĩ phả? tuân thủ theo quy trình rất khắt khe, phức tạp và kéo dà? qua các g?a? đoạn. Bác sĩ tư vấn, phân tích về nh?ều mặt y khoa, g?ớ? tính, đờ? sống cho bệnh nhân suy nghĩ trong vòng 6 tháng; sau đó là các xét ngh?ệm, các hoạt động thể chất, thay đổ? hành v? (tương tự như cách bác sĩ Dũng làm vớ? T.) và mỗ? g?a? đoạn cũng có thờ? g?an ít nhất 6 tháng như thế. Sau đó, bệnh nhân sẽ t?ếp tục được tư vấn, suy nghĩ… 6 tháng nữa để quyết định.

    Vớ? v?ệc nh?ều nam thanh th?ếu n?ên h?ện nay có xu hướng nữ tính và muốn làm con gá?, bác sĩ Dũng tư vấn phụ huynh nên dành thờ? g?an cho con, quan tâm chăm sóc đến sự phát tr?ển thế chất, tâm s?nh lý về mặt g?ớ? tính của con.

    Trẻ tra? cần có thờ? g?an tập thể dục, chơ? các môn thể thao mạnh mẽ tập thể như bóng rổ, bóng chuyền, đá banh; tham g?a các s?nh hoạt, hoạt động mang tính chất cộng đồng, các hoạt động đoàn hộ?, các hoạt động mạnh mẽ.

    Đặc b?ệt, ngườ? cha nên gần gũ? vớ? con tra?, nên cùng chơ? những môn thể thao này vớ? con tra?; có sự hướng dẫn, g?áo dục con tra? trong sự phát tr?ển thể chất, s?nh lý, g?ớ? tính.

    "Từ đó, trẻ sẽ có định hướng, sự phát tr?ển theo đúng g?ớ? tính của mình kh? lớn lên", bác sĩ Dũng phân tích.

    Đa số phụ huynh không thường chủ động g?ả? thích cho con trẻ về g?ớ? tính

    Đề tà? khoa học “Thực trạng nhận thức về g?ớ? và các hình thức g?áo dục bình đẳng g?ớ? cho học s?nh THPT tạ? TP.HCM” của một nhóm g?ảng v?ên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, do thạc sĩ  Đào Thị Vân Anh làm chủ nh?ệm đề tà?, đã tr?ển kha? thực h?ện ở 5 trường THPT (trường tư, trường công, trường ở ngoạ? thành và nộ? thành) tạ? TP.HCM.

    Qua khảo sát của nhóm g?ảng v?ên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho thấy khoảng 50,9\% học s?nh bắt đầu quan tâm đến vấn đề g?ớ? tính từ lứa tuổ? THCS, đ?ều này khá phù hợp vớ? đặc đ?ểm phát tr?ển tâm s?nh lý g?a? đoạn dậy thì quan trọng của các em.

    Có hơn 41\% học s?nh không thường xuyên tìm h?ểu k?ến thức về g?ớ? và hơn 51\% hầu như không tìm h?ểu k?ến thức về g?ớ?. Song song đó, tỷ lệ phụ huynh không thường xuyên chủ động g?ả? thích cho học s?nh các vấn đề về g?ớ? tính lạ? lên đến con số 61,2\%. Và có 18,5\% phụ huynh được khảo sát hầu như chưa bao g?ờ chủ động g?ả? thích cho học s?nh.

    Đồng thờ?, tỷ lệ thông t?n học s?nh lấy từ nguồn mạng ?nternet là 40,8\%, để tìm h?ểu về g?ớ? tính. Con số này chứng tỏ sức hấp dẫn, sự thuận lợ? đố? vớ? học s?nh kh? truy cập mạng để lấy thông t?n về g?ớ?.

    Hoàng Quyên

    Theo Báo Thanh n?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoi-ra-nuoc-mat-chuyen-con-trai-mac-ao-nguc-di-tap-ta-a11776.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan