+Aa-
    Zalo

    Cứu thâm hụt thu ngân sách 2013: Bài toán cho Nhà nước và doanh nghiệp

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Mới đây, bộ Tài chính thừa nhận nguy cơ thâm hụt ngân sách Nhà nước mặc dù năm tài khoá 2013 vẫn còn 3 tháng nữa mới kết thúc. Trước thực trạng này, bộ Tài chính đã gửi thư tới lãnh đạo các tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp đẩy mạnh thu ngân sách trên địa bàn.

    (ĐSPL) - Mớ? đây, bộ Tà? chính thừa nhận nguy cơ thâm hụt ngân sách Nhà nước mặc dù năm tà? khoá 2013 vẫn còn 3 tháng nữa mớ? kết thúc. Trước thực trạng này, bộ Tà? chính đã gử? thư tớ? lãnh đạo các tỉnh, thành phố đề nghị phố? hợp đẩy mạnh thu ngân sách trên địa bàn.

    Thâm hụt ngân sách tăng nhanh sẽ cản trở quá trình tá? cơ cấu k?nh tế.

    Nguy cơ thâm hụt ngân sách rất cao

    Mớ? đây vào ngày 10/10, bộ Tà? chính đã tổ chức họp báo thông t?n tình hình thực h?ện nh?ệm vụ tà? chính - Ngân sách Nhà nước (NSNN). Theo số l?ệu được công bố, tổng thu cân đố? NSNN tháng 9 ước đạt 52.800 tỷ đồng, tăng khoảng 2.700 tỷ đồng (+5,4\%) so vớ? mức thực h?ện tháng 8. Lũy kế đến hết tháng 9/2013, tổng thu NSNN ước đạt 543.835 tỷ đồng, bằng 66,6\% dự toán, tăng 8,7\% so vớ? cùng kỳ năm 2012. Trong bố? cảnh k?nh tế suy thoá? như h?ện nay, v?ệc tổng thu NSNN 9 tháng tăng so vớ? cùng kỳ năm 2012 được nh?ều ngườ? đánh g?á là một thành công lớn.Tuy nh?ên, theo Thứ trưởng bộ Tà? chính Vũ Thị Ma? thì hàng năm, sau 9 tháng, thu ngân sách thường đạt trên dướ? 80\% dự toán, năm nay dù có tăng 8,7\% so vớ? cùng kỳ năm 2012 nhưng mớ? đạt được 66,6\% dự toán đề ra. Bà Ma? tỏ ra lo ngạ?: "Tình hình này có thể nó? là rất gay và chúng tô? dự báo, năm nay không đạt dự toán thu ngân sách". Cũng tạ? buổ? họp báo, ông Cao Anh Tuấn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho b?ết, trong 9 tháng đầu năm, thu từ hoạt động sản xuất, k?nh doanh trong nước mớ? đạt 64,7\% dự toán. Chỉ có 6/14 khoản thu đảm bảo t?ến độ dự toán nhưng đều là những khoản thu nhỏ; 8/14 khoản thu còn lạ? không bảo đảm t?ến độ thu. Trong đó, thu từ khu vực doanh ngh?ệp Nhà nước chỉ đạt 60,6\% dự toán, thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoà? đạt 69,5\% dự toán và thu từ khu vực công thương ngh?ệp ngoà? quốc doanh đạt trên 64\% dự toán. Theo ông Cao Anh Tuấn: "Nh?ệm vụ thu nộ? địa trong 3 tháng cuố? năm nay vô cùng nặng nề. Ngành tà? chính nó? chung, ngành thuế nó? r?êng đang nỗ lực hết sức để bảo đảm thu ở mức cao nhất chứ không dám chắc là có hoàn thành nh?ệm vụ hay không".Trước thực trạng này, Bộ trưởng bộ Tà? chính Đ?nh T?ến Dũng đã gử? thư tớ? bí thư, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố đề nghị phố? hợp, chỉ đạo thu ngân sách trên địa bàn. Tổng cục Thuế đã thành lập Ban chỉ đạo Chống thất thu, chống nợ đọng; thành lập nh?ều đoàn thanh tra, k?ểm tra phát h?ện ra những nguồn thu còn bỏ ngỏ hoặc thu chưa đủ để thu vào ngân sách; chỉ đạo các cục thuế địa phương rà soát các nguồn thu và lập các đoàn thanh tra, k?ểm tra để thanh tra, k?ểm tra trực t?ếp tạ? cơ sở sản xuất, k?nh doanh trên địa bàn.Tăng thu l?ệu có đạt như mong đợ??Chỉ đạo là vậy, tuy nh?ên nguy cơ không hoàn thành v?ệc thu NSNN rất cao. Theo Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế lập luận thì tình hình sản xuất, k?nh doanh của doanh ngh?ệp vẫn chưa có gì sáng sủa. Số l?ệu của cơ quan thuế các địa phương cho thấy, h?ện chỉ có 21,3\% số doanh ngh?ệp đang hoạt động sản xuất, k?nh doanh là có kê kha? thuế g?á trị g?a tăng. Như vậy, số doanh ngh?ệp còn lạ? không phát s?nh doanh số là do tình hình hoạt động sản xuất, k?nh doanh gặp khó khăn. Bà Ma? cho rằng, bộ Tà? chính đang tính toán, cân nhắc nh?ều g?ả? pháp để cố gắng không để khoảng cách thu ch? dãn quá rộng.Đánh g?á về thực trạng này, nh?ều chuyên g?a cho rằng vớ? bố? cảnh nh?ều doanh ngh?ệp đang hết sức khó khăn ở thờ? đ?ểm h?ện tạ?, v?ệc thu NSNN tăng so vớ? cùng kỳ năm ngoá? đã là một cố gắng lớn đố? vớ? doanh ngh?ệp. Chính vì vậy, nếu chúng ta s?ết chặt hơn nữa công tác thu thuế, truy thu các doanh ngh?ệp còn nợ thuế đây có thể là một b?ện pháp tăng thu NSNN nhưng lạ? đẩy doanh ngh?ệp vào thế khó.Bàn về vấn đề này, TS. Đ?nh Xuân Thảo - V?ện trưởng v?ện Ngh?ên cứu lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hộ? cho b?ết: "Rõ ràng tình hình ngân sách h?ện nay đang rất khó khăn. Quốc hộ? hàng năm đều có nghị quyết về định mức thu - ch? và chúng ta luôn ở trong tình trạng bộ? ch?, nhất là trong tình hình năm nay cho đến g?ờ phút này và sang năm đều rất khó khăn. Trong những năm trước kh? tình hình k?nh tế khó khăn, Quốc hộ? đã quyết cho v?ệc tạm hoãn, g?ãn, m?ễn các khoản nợ thuế, nhưng h?ện nay k?nh tế đang có sự phục hồ? và nó? chung có những doanh ngh?ệp làm ăn có lã?.Thực tế qua k?ểm tra, g?ám sát có những doanh ngh?ệp nó? thẳng, họ có khả năng có đủ sức đóng nhưng nhìn dọc, nhìn ngang thấy những doanh ngh?ệp làm ăn thua lỗ không đóng thuế được thì họ cũng không đóng. Trong kh? đó, các doanh ngh?ệp phả? thực h?ện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách thì Nhà nước mớ? có nguồn thu để đảm bảo cho phát tr?ển. Cho nên chủ trương tận dụng các nguồn thu là cần th?ết và tất nh?ên cũng phả? xem xét trường hợp cụ thể".TS. Thảo phân tích rằng, trước đây nguồn thu của Trung ương chủ yếu dựa vào dầu khí, xuất khẩu và các địa phương chủ yếu dựa vào đất đa?. Nhưng h?ện tạ? thị trường BĐS đóng băng, nguồn lực đất đa? ở các địa phương đã kha? thác cạn k?ệt nên nguồn thu càng g?ảm sút. Xuất khẩu cũng đang gặp khó khăn kh? trong 3 năm vừa qua, lĩnh vực nông ngh?ệp xuất khẩu l?ên tục tăng nhưng đến năm nay thì g?ảm sút lớn. Trong kh? đó, muốn phấn đấu cho đến năm 2015, bình quân mức tăng đạt 6\% mà trong 2014 phả? tăng cho được 4,8\% thì phả? có ngân sách ch? cho đầu tư phát tr?ển. Ông Thảo cho rằng, tăng nguồn thu là g?ả? pháp khả quan và sẽ mang đến kết quả, dù nh?ều hay ít chứ không phả? không thực h?ện được, dù còn phả? xem xét vào trường hợp cụ thể. Đồng thờ?, phả? cắt g?ảm và hạn chế những khoản ch? không cần th?ết."Chúng ta có thể đ? vay nước ngoà? nhưng cũng chỉ ở mức độ thô?. H?ện nay t?ềm lực, nguồn lực trong dân về tà? chính dân cư khá lớn nhưng khả năng và chính sách thu hút nguồn lực đó còn hạn chế. Đ?ều này l?ên quan đến trách nh?ệm của cơ quan thuế. Nếu cơ quan thuế ở các tỉnh, địa phương quyết tâm thực h?ện v?ệc thu tốt thì sẽ đảm bảo chỉ t?êu và định mức đặt ra. Tất nh?ên không thể cào bằng tất cả mà phả? dựa theo khảo sát, đánh g?á kết quả đ?ều tra của các doanh ngh?ệp, các tổ chức k?nh tế", TS. Thảo nó?.Hạn chế ch? t?êu là thượng sách?Theo nh?ều chuyên g?an k?nh tế, để g?ữ được nguồn thu và g?ảm tình trạng bộ? ch? phả? sử dụng nh?ều g?ả? pháp mang tính tổng hợp. Tăng thu là đ?ều tất yếu nhưng những b?ện pháp g?ảm ch? như thực hành t?ết k?ệm chống lãng phí, cắt g?ảm b?ên chế dô? dư là cần th?ết. Ngay từ chủ trương của Hộ? nghị Trung ương 7, nghị quyết đạ? hộ? đã đưa ra từ nay cho đến năm 2016 không tăng b?ên chế và chỉ bù đắp những b?ên chế nghỉ hưu. Đây là một b?ện pháp tích cực, thể h?ện quyết tâm của Đảng, Nhà nước.Ông Thảo cho b?ết: "Trong các dự án đầu tư và ngay cả các chương trình mục t?êu quốc g?a, nhu cầu về ngân sách, k?nh phí đầu tư đều rất lớn nhưng do tình hình k?nh tế khó khăn nên Chính phủ đều phả? cắt g?ảm các khoản ch? để không quá dàn trả?, tốn kém mà h?ệu quả không đạt được. Chúng ta phả? "l?ệu cơm gắp mắm", làm sao cân đố? g?ữa thu - ch? cho hợp lý. Nó? chung để g?ả? quyết tình trạng bộ? ch? thì phả? có những g?ả? pháp đồng bộ và phả? được Quốc hộ? xem xét, thảo luận cụ thể".Những nguồn thu lớn nguy cơ hụt thu càng caoĐến thờ? đ?ểm này, thuế g?á trị g?a tăng mớ? đem về cho ngân sách 65,5\% dự toán; thuế thu nhập doanh ngh?ệp là gần 58\% dự toán; thuế thu nhập cá nhân (67,2\%); thuế bảo vệ mô? trường (60\%). Thu từ hoạt động xuất - nhập khẩu cũng nằm trong hoàn cảnh tương tự. Theo số l?ệu của Tổng cục Hả? quan, đến thờ? đ?ểm này thu ngân sách từ hoạt động xuất - nhập khẩu mớ? đạt 67,4\% dự toán, sau kh? trừ đ? số t?ền hoàn thuế g?á trị g?a tăng đố? vớ? hàng hóa xuất khẩu thì thu từ hoạt động xuất - nhập khẩu đạt chưa đến 62\% dự toán.Thành phố càng lớn, thu càng không đạt yêu cầuSố l?ệu thống kê cho thấy, 40 địa phương còn lạ? t?ến độ thu chưa đạt yêu cầu, trong đó có các địa phương trọng đ?ểm thu như: Hà Nộ?, TP.Hồ Chí M?nh, Hả? Phòng, Quảng N?nh, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.“Ngân sách của chúng ta cần m?nh bạch ra Quốc hộ?...”G?ả? pháp hữu h?ệu để "cứu cánh" tình trạng thâm hụt ngân sách lâu nay vẫn là ẩn số lớn kh?ến các nhà quản lý phả? đau đầu. PV Ngườ? đưa T?n đã có cuộc trao đổ? vớ? ông Lê Quốc Dung, nguyên Phó chủ nh?ệm Ủy ban k?nh tế của Quốc hộ? để tìm h?ểu sâu hơn về những vướng mắc và lố? thoát cho bà? toán hóc búa này.Thưa ông, ông có nhận xét gì về tình trạng bộ? ch? ngân sách đang d?ễn ra h?ện nay?Về vấn đề bộ? ch? ngân sách, nó? chung chính phủ nào, g?a? đoạn nào cũng đều phả? có bộ? ch? để phát tr?ển. Nhưng trên nền thu chặt chẽ và ch? ngân sách một cách hợp lý thì bộ? ch? đó tốt, còn nếu ngược lạ? như v?ệc ch? kém h?ệu quả của một loạt những dự án tràn lan vừa qua dẫn đến tình trạng thất thoát, đầu tư dàn trả?, lạm phát thổ? bùng lên thì rất đáng lo ngạ?. Trong kh? thu chưa tận thu, ch? bất hợp lý mà lạ? đ? vay để phát tr?ển thì rất khó khăn. Theo tô?, thay vì cắt g?ảm ch? thì phả? tận thu và áp dụng tất cả những b?ện pháp đồng bộ mớ? g?ả? quyết được tình trạng này.Chủ trương tăng nguồn thu ngân sách trong bố? cảnh k?nh tế đang gặp nh?ều khó khăn có khả th? không, thưa ông?Chủ chương, chính sách nào đưa ra cũng đều phả? được xem xét, bàn bạc có phù hợp vớ? thực t?ễn hay không. Thực tế là chúng ta chưa làm tốt v?ệc tận thu và có rất nh?ều các nguồn thu chưa kha? thác hết. Cần phả? rà vào từng nộ? dung thu chưa tốt mà những luật, những chính sách của ta chưa làm được.Ví như nguồn thu về thu nhập cá nhân chưa m?nh bạch, hay như luật khoáng sản, có bao nh?êu nộ? dung để thu nhưng 2-3 năm nay chưa tr?ển kha? được. Cứ cấp vô tộ? vạ khoáng sản để thất thoát, cuố? cùng cũng không thu được t?ền. Các nguồn thu về đất rừng ở các nông - lâm trường h?ện nay cũng chưa thu hết và không thể nó? là g?ao đất mà không thu t?ền được. Rồ? còn bao nh?êu các khoản mua bán ngầm chưa k?ểm soát được hết phần thu. Đặc b?ệt quan trọng là vấn đề g?á đất, kh? g?á đất quy định không sát vớ? khung thị trường thì nguồn thu không thể cao lên được. Đấy là những thất thu rất lớn mà để các doanh ngh?ệp thực h?ện thì có một bộ phận quan chức lợ? dụng g?á thấp để rút chênh lệch, cho nên Nhà nước thất thoát rất nh?ều.Vậy ông có ý k?ến gì về v?ệc cắt nguồn ch? bằng cách g?ảm b?ên chế hay g?ảm quỹ lương?Chủ trương g?ảm b?ên chế là một nộ? dung nhưng không thể làm ngay được, bở? phả? có kế hoạch trung hạn, dà? hạn và chương trình cụ thể. Ngay thờ? đ?ểm h?ện g?ờ mà tháo gỡ khó khăn bằng cách g?ảm b?ên chế thì là đ?ều không thể. Và trong kh? bao nh?êu nguồn thu chưa thu được thì b?ện pháp cắt g?ảm lương tố? th?ểu của ngườ? lao động là rất vô lý, tạo ra bức xúc xã hộ? và không tạo được n?ềm t?n trong dân. Cách làm như thế là thất sách. Chúng ta cắt những khoản ch? không cần th?ết là đúng nhưng phả? hợp lý. Ví như xây trụ sở hay những dự án chưa cần th?ết, mua xe công lãng phí, một số ch? ngân sách cho các hộ? chưa m?nh bạch... Các hộ? được cấp xe nh?ều, t?ền ch? các khoản cũng nh?ều, lạ? có không ít hộ? xã hộ? nghề ngh?ệp "cấu véo" vào ngân sách Nhà nước, vậy thì thử hỏ? có bao nh?êu hộ? ch? ngân sách thỏa đáng?Theo ông, đâu là g?ả? pháp phù hợp để g?ả? quyết tình trạng này?V?ệc đề ra g?ả? pháp phù hợp vớ? thực t?ễn phả? được xem xét, bàn bạc và thực h?ện một cách đồng bộ. Trước mắt, những khoản ch? bất hợp lý rất nh?ều và theo tô?, bộ Tà? chính phả? đưa ra Quốc hộ? rà lạ? từng mục cụ thể để xem nộ? dung nguồn ch? nào không hợp lý sẽ cắt đ?. Ngân sách của chúng ta cần m?nh bạch ra Quốc hộ? và có từng mục ch? ch? t?ết chứ không thể như h?ện nay, ch? thường xuyên cũng bó vớ? ch? đầu tư xây dựng phát tr?ển, không hề tách bạch ra. Phả? có cụ thể trong ch? thường xuyên là ch? những khoản gì, cá? gì là phần cứng không thể cắt, cá? gì là phần mềm của từng địa phương và đến ch? ngân sách cho dự án thì phả? rõ ràng từng dự án một. Có như thế thì Quốc hộ? "trăm tay, nghìn mắt" đạ? d?ện cho dân mớ? rà soát được và cắt đ? những khoản không đúng. Nếu cứ để tình trạng cụm hết vào một bảng như "ma trận", mà đạ? b?ểu nh?ều ngườ? không có ngh?ệp vụ thì không thể g?ả? quyết.

    X?n cảm ơn ông về cuộc trò chuyện này!

    Tr?nh Phúc - Thanh Loan

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuu-tham-hut-thu-ngan-sach-2013-bai-toan-cho-nha-nuoc-va-doanh-nghiep-a5249.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thủ tướng mời nhà đầu tư Mỹ tham gia thị trường tài chính VN

    Thủ tướng mời nhà đầu tư Mỹ tham gia thị trường tài chính VN

    Cam kết cổ phần hóa tất cả tập đoàn - tổng công ty Nhà nước, nới room trong lĩnh vực ngân hàng, tin tưởng thị trường bất động sản sẽ ấm lên…, là thông điệp kêu gọi đầu tư được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi tới doanh nghiệp Mỹ trong buổi đối thoại tại New York.