Đại tướng ơi! Người vẫn còn sống mãi


Thứ 4, 13/11/2013 | 15:48


Cùng sự kiện

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS318: "Đại tướng ơi! Người vẫn còn sống mãi" của tác giả Trần Văn Thư (Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS318: "Đạ? tướng ơ?! Ngườ? vẫn còn sống mã?" của tác g?ả Trần Văn Thư (Võ L?ệt, Thanh Chương, Nghệ An).


Đạ? tướng ơ?! Ngườ? vẫn còn sống mã?

 

Dẫu b?ết rằng “s?nh – lão - bệnh - tử” là quy luật muôn đờ?, nhưng nghe t?n đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ra đ?, con vẫn thấy trong lòng bàng hoàng thảng thốt. Thế là Ngườ? đã ra đ? về chốn vĩnh hằng, không ở lạ? cùng cháu con thêm nữa. Hơn một thế kỷ qua (1911 – 2013), từ tuổ? th?ếu n?ên cho đến g?ờ phút cuố? cùng, Ngườ? đã sống cho nhân dân, cho đất nước, cho sự ngh?ệp cách mạng của dân tộc.

S?nh ra g?ữa lúc bọn g?ặc đang g?ày xéo quê hương, thù nhà nợ nước đã đưa Ngườ? sớm bước vào con đường đấu tranh cách mạng; 16 tuổ? bị đuổ? học vì tham g?a bã? khóa ở trường quốc học; 19 tuổ? bị bắt g?am tạ? nhà lao Thừa Phủ vì đấu tranh b?ểu tình chống Pháp. Tốt ngh?ệp cử nhân luật, Ngườ? trở thành nhà g?áo, nhà báo, đấu tranh trong mặt trận dân chủ Đông Dương. Nú? rừng V?ệt Bắc vẫn ?n dấu chân Ngườ? những năm đầu cùng vớ? Bác Hồ và trung ương Đảng về đây xây dựng cơ sở cách mạng, thành lập mặt trận V?ệt M?nh(1941), thành lập V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân(1944)…. Dẫu “cháo bẹ rau măng”, “sắn lù? bắp luộc”, nhưng lực lượng cách mạng vẫn không ngừng lớn mạnh, để rồ? kh? thờ? cơ đến, cả dân tộc vùng lên làm nên cuộc cách mạng Tháng Tám (1945)long trờ? lở đất, đập tan x?ềng xích phong k?ến thực dân, th?ết lập nhà nước công - nông đầu t?ên ở Đông Nam Á.

Là bộ trưởng nộ? vụ trong chính phủ cách mạng lâm thờ?, Ngườ? đã xử lí tốt mọ? tình huống khó khăn phức tạp để góp phần g?ữ vững chính quyền cách mạng non trẻ mớ? thành lập. Là tổng chỉ huy – tổng tư lệnh quân độ? quốc g?a trong 9 năm trường kỳ kháng ch?ến chống Pháp, bằng tà? thao lược của mình, Ngườ? đã cùng trung ương Đảng, Bác Hồ đưa cuộc “ch?ến đấu trong vòng vây” của quân dân ta từng bước t?ến lên dành thắng lợ?. Đỉnh cao là ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ(1954) “ chấn động năm châu, vang dộ? địa cầu”, buộc Pháp phả? ký h?ệp định G?ơ ne vơ, chấm dứt ch?ến tranh lập lạ? hòa bình ở Đông Dương, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế g?ớ?.

Pháp đ?, Mỹ tớ?. Dân tộc ta lạ? bị cuốn vào một cuộc ch?ến tranh xâm lược của chủ nghĩa thực dân mớ?. 21 năm ch?ến đấu k?ên cường anh dũng vớ? t?nh thần “không có gì quý hơn độc lập tự do”, từ phong trào “ đồng khở?” quân dân ta từng bước dành được những thắng lợ? to lớn trong tổng t?ến công và nổ? dậy tết Mậu Thân 1968, “Đ?ện B?ên Phủ trên không” 1972, buộc Mỹ phả? ký h?ệp định Par? 1973, cuốn cờ “cút” khỏ? V?ệt Nam. Bằng cuộc tổng tấn công và nổ? dậy mùa xuân 1975 vớ? khẩu h?ệu: “Thần tốc , thần tốc hơn nữa. Táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút từng g?ờ, xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền nam, quyết ch?ến và toàn thắng”, cuố? cùng dân tộc ta đã dành ch?ến thắng, non sông thu về một mố?, nam bắc một nhà. 

Mấy năm sau, quân dân ta lạ? đập tan âm mưu thâm độc của bè lũ Pôn Pốt và g?ớ? cầm quyền phản động Bắc K?nh trong ch?ến tranh b?ên g?ớ? Tây Nam (1978) và ch?ến tranh b?ên g?ớ? phía Bắc (1979)

Tên tuổ? của đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã gắn l?ền vớ? những bước thăng trầm của lịch sử V?ệt Nam h?ện đạ?, gắn l?ền vớ? những cuộc trường ch?nh cứu nước g?an nan, mà oanh l?ệt của dân tộc ta, vượt qua thờ? g?an, băng qua không g?an và đ? vào lòng nhân loạ?.

Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là nhà lãnh đạo văn võ song toàn.

Ông không chỉ là một nhà chỉ huy quân sự tà? ba, mà còn là một nhà văn hóa xuất sắc, một nhà lý luận quân sự mang tầm thế g?ớ?. Học thuyết “ch?ến tranh nhân dân” của đạ? tướng là sự kế thừa truyền thống đánh g?ặc của cha ông ta trong mấy nghìn năm dựng nước và g?ữ nước, là sự t?ếp thu đường lố? quân sự của chủ nghĩa Mác – Lên?n, tư tưởng quân sự của Hồ Chí M?nh và t?nh hoa quân sự thế g?ớ?. Ngườ? đã để lạ? cho đờ? nh?ều tác phẩm có g?á trị trên nh?ều mặt: chính trị, k?nh tế, quốc phòng, lịch sử….

 Chất nhân văn trong con ngườ? đạ? tướng, trước hết thể h?ện ở t?nh thần ch?ến đấu, lao động quên mình cho tổ quốc, cho nhân dân. Cả cuộc đờ? ông đã tận trung vớ? Đảng, tận h?ếu vớ? dân. Ông luôn tâm đắc vớ? lờ? dạy của Bác Hồ “dĩ công v? thượng”; trong suốt nửa thế kỷ tham g?a chính sự, dù bất kể hoàn cảnh nào, nh?ệm vụ nào, ông cũng hoàn thành bằng cả tấm lòng vì nước vì dân. Lúc về hưu cho đến g?ờ phút cuố? cùng Ngườ? vẫn luôn quan tâm sâu sát đến sự ngh?ệp cách mạng của Đảng, của nhà nước và mọ? mặt đờ? sống của nhân dân

Trong ch?ến tranh, vớ? Ngườ?, ch?ến thắng không phả? bằng mọ? g?á. Ngườ? luôn sống thân tình gần gũ? vớ? đồng chí, anh em. Trong kháng ch?ến chống Pháp, có một ch?ến sĩ bị thương được đưa về hầm của đạ? tướng, chết kh? chưa kịp ăn, Ngườ? ôm xác đồng độ? khóc ngay tạ? hầm! Trong kháng ch?ến chống Mỹ, sau lần đến thăm trung độ? nữ “công b?nh thép” đoàn 559 làm nh?ệm vụ trên đỉnh Trường Sơn, Ngườ? đã gử? tặng một thùng quà vớ? nh?ều xà phòng, bồ kết…. A? cũng vu? mừng, ngạc nh?ên và xúc động. Nước mắt tuôn trào và xúc động hơn kh? ch?ến tranh đã trô? qua mấy chục năm, Ngườ? vẫn cố gắng tìm bằng được những ngườ? ch?ến sĩ nữ năm xưa, để g?úp đỡ họ được hưởng chính sách của ngườ? có công.

G?ữa cuộc sống đờ? thường, đạ? tướng là một ngườ? kh?êm tốn, nhân từ và yêu thương hết mực. Chưa bao g?ờ Ngườ? nặng lờ? vớ? đồng chí, vớ? vợ con, vẫn g?ản dị như hoa phong lan rừng, như cây che bóng râm, như cỏ chân đê trong vườn nhà đạ? tướng. Kh? nó? về công lao đố? vớ? dân tộc, đạ? tướng cho rằng: bản thân chỉ là “g?ọt nước trong b?ển cả” nhân dân rộng lớn. Có lẽ vì tất cả, nên chưa có vị cán bộ cấp cao nào như ông, kh? đã về hưu, chính khách, đồng chí, đồng bào lạ? đến thăm nh?ều hơn kh? còn đương chức.

Một vị đạ? tướng ngoà? 90 tuổ?, t?ếp xúc vớ? chính khách, báo g?ớ? nước ngoà?,  không chỉ nó? bằng t?ếng V?ệt, mà có kh? còn dùng ngoạ? ngữ, chuẩn đến từng câu từng chữ. Thật là mẫn t?ệp! Trong con mắt bạn bè quốc tế, kể cả những ngườ? bên k?a ch?ến tuyến: Võ Nguyên G?áp là vị “đạ? tướng năm sao”, là một ngườ? V?ệt Nam bản lĩnh, g?àu nhân - trí – dũng.

Trong con ngườ? đạ? tướng chứa đựng các phẩm chất khác nhau của một ngườ? ch?ến sĩ cách mạng k?ên cường sáng suốt, ngườ? chỉ huy t?nh thông mưu lược, ngườ? nhà g?áo mẫu mực, đ?ềm đạm, khoan dung... Tất cả đã làm nên một nhân cách V?ệt Nam vĩ đạ?, đúng như câu đố? của một nhà g?áo mừng đạ? thọ Ngườ?:

            “Văn lo vận nước, văn thành võ

             Võ thấu lòng dân, võ hóa văn”.

Ch?ều ngày 4 tháng 10 năm 2013, nghe t?n trên mạng xã hộ? truyền nhau: đạ? tướng mất rồ?, lòng con như thắt lạ?. Ngườ? đã đ? thật rồ? sao? Xem thờ? sự trên truyền hình, nước mắt con chảy thành dòng, dù cố nén vẫn bật thành t?ếng khóc: đạ? tướng ơ?!

Lần đầu t?ên trong đờ?, con làm cờ rủ tạ? nhà trong lễ quốc tang, như tấm lòng thành kính nhất hướng về Ngườ?. Ch?ếc t? v? g?a đình, gắn thêm loa, để mọ? ngườ? được nghe rõ hơn những chương trình truyền hình phát về đạ? tướng.

Từ ngày tạ thế đến lúc Ngườ? rờ? Hà Nộ? trở về Vũng Chùa – Đảo Yến quê hương, những dòng ngườ? dà? như vô tận, không kể g?à trẻ gá? tra?, không kể ngày đêm, nố? nhau lặng thầm nhích từng bước chân trên đường Hoàng D?ệu, chờ mong đến lượt được vào nhà đạ? tướng để v?ếng Ngườ? lần cuố?.

Sau ngày Bác Hồ mất tớ? nay, một lần nữa, nhân dân V?ệt Nam lạ? được chứng k?ến: cả dân tộc chìm trong nước mắt t?ễn đưa một ngườ? con vĩ đạ?. Sự ra đ? của đạ? tướng đã làm chấn động tr?ệu tr?ệu con t?m. Trong đau thương mọ? ngườ? như xích lạ? gần nhau hơn, san sẻ cho nhau những ch?ếc bánh mì, những cha? nước lọc, cùng nhau độ? nắng dầm mưa để t?ễn đưa Ngườ?. T?nh thần dân tộc trỗ? dậy, thắp sáng lên như những tháng ngày chống Mỹ, vượt nú? băng rừng của các thế hệ cha anh “sẻ dọc Trường Sơn đ? cứu nước”. Trong dòng ngườ? đưa t?ễn ấy còn có những cụ g?à 80- 90 tuổ?, những em bé tàn tật, những thương b?nh, những thanh n?ên xung phong tóc đã bạc màu, có nh?ều ngườ? không còn tự đ? được trên đô? chân của chính mình, tất cả chìm trong thương nhớ, nhòa trong nước mắt, để được vĩnh b?ệt một con ngườ? của tất cả mọ? ngườ?

Hôm t?ễn đưa Ngườ? về đất mẹ, dòng ngườ? nố? dà? từ nhà đạ? tướng tớ? sân bay Nộ? Bà?, từ sân bay Đồng Hớ? tớ? Vũng Chùa – Đảo Yến, tình yêu thương như bao trùm lên hết thảy. Cuộc sống bon chen của thờ? thị trường dường như lắng lạ?, nhường chỗ cho những tình cảm lớn lao, hướng về tổ quốc l?nh th?êng. Trong sự ra đ? của một con ngườ? vĩ đạ? nhưng vô cùng bình dị ấy, dường như “mọ? ngườ? tốt thêm lên”, sống có ích, có nghĩa vớ? đờ? hơn. Nhân dân mọ? m?ền đất nước, đến vớ? Ngườ? bằng cả tấm lòng chân thành nhất, t?ếc thương, ngưỡng mộ từ trong sâu thẳm con t?m của lòng b?ết ơn vô hạn.

Nhân dân thủ đô Hà Nộ? t?ễn đưa Ngườ? 

Ngườ? học trò xuất sắc, gần gũ? của chủ tịch Hồ Chí M?nh đã ra đ?, một xung động tình cảm lớn bao trùm đất nước. Dòng ngườ?, b?ển ngườ?, đ? v?ếng và t?ễn đưa đạ? tướng, đã nó? lên tất cả: tình cảm sâu nặng của nhân dân đố? vớ? vị đạ? tướng tà? năng đức độ; khẳng định công lao, uy tín của Ngườ? trong dòng chảy thờ? g?an; nhắc nhở cán bộ cách mạng kế tục hãy sống làm sao để lúc ra đ? vẫn còn mã? g?ữa lòng tổ quốc… Một sự ra đ? cũng là một sự trở về lớn lao của t?nh thần dân tộc.

Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từ trần, đã được báo chí toàn cầu đưa t?n, v?ết bà?, ngợ? ca, v?nh danh sự k?ệt xuất của vị tướng V?ệt Nam trong lịch sử quân sự thế g?ớ?. Một nhà sử học ngườ? Mỹ cho rằng: Võ Nguyên G?áp là ngườ? đã ảnh hưởng to lớn trong v?ệc hình thành cục d?ện thế g?ớ? hôm nay. Đúng như vậy! cuộc kháng ch?ến chống Pháp chống Mỹ thắng lợ?, danh xưng V?ệt Nam – Hồ Chí M?nh – Võ Nguyên G?áp đã vượt khỏ? b?ên g?ớ? quốc g?a, đ? vào lòng nhân loạ? yêu chuộng hòa bình như một sự động v?ên cổ vũ lớn lao các dân tộc bị áp bức khắp Á- Ph? – Mỹ La T?nh, vùng lên xóa bỏ gông x?ềng nô lệ, dành độc lập tự do.

103 mùa xuân cống h?ến cho dân tộc, Ngườ? ra đ?, đã để lạ? cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, n?ềm t?ếc thương vô hạn. Non sông đất nước V?ệt Nam mã? khắc gh? công lao, tên tuổ? của Ngườ?. Đạo đức tà? năng và sự ngh?ệp của Ngườ? mã? mã? là n?ềm tự hào, là tấm gương sáng cho con cháu Lạc – Hồng no? theo.

Đạ? tướng ra đ?, khắp mọ? m?ền quê ngậm ngù? thương t?ếc. Quê hương con – Thanh Chương – m?ền tây xứ Nghệ cũng không vơ? được những nỗ? n?ềm, những kỷ n?ệm về ngườ? “đạ? tướng của nhân dân”, về ngườ? con rể vĩ đạ? của vùng đất h?ếu học và g?àu truyền thống cách mạng này.

Năm 1946, tổng chỉ huy quân độ? Võ Nguyên G?áp xe duyên cùng bà Đặng Bích Hà – con gá? đầu của cố GS Đặng Tha? Ma?. Tướng G?áp trở thành ngườ? con rể trong g?a đình và dòng họ nổ? t?ếng xứ Nghệ.

27 năm qua, ngườ? dân Thanh Chương vẫn nhớ như ?n ngày đạ? tướng về thăm quê vợ. Đó là mùa thu năm 1986. Ngày đó trên sông Lam, địa phận Thanh Chương, Nam Đàn chưa có cầu bắc qua sông, đoàn xe của đạ? tướng đ? qua phà Rộ (xã Võ L?ệt ) trong sự đón chào hồ hở? của nhân dân địa phương. Ngườ? đã xuống xe, bắt tay và thăm hỏ? bà con. Từ phà Rộ theo đường 533 bụ? đỏ mịt mùng, Ngườ? về xã Thanh Xuân – quê hương của cố Gs Đặng Tha? Ma?

Tạ? đây, sau kh? thắp hương trong nhà thờ họ Đặng và nhà lưu n?ệm Đặng Tha? Ma?, Ngườ? đứng trước sân trò chuyện vớ? anh em, ân cần thăm hỏ? bà con chòm xóm. Đạ? tướng động v?ên mọ? ngườ? khắc phục khó khăn, lợ? dụng đ?ều k?ện tự nh?ên để phát tr?ển k?nh tế, đẩy mạnh g?ao thông, đắp đê ngăn lụt, tích cực trồng mít nuô? dê, đôn đốc cháu con s?êng năng học hành, phát huy truyền thống của g?a đình và dòng họ.

Cũng tạ? nơ? đây, những ngày nghe t?n đạ? tướng từ trần, cán bộ và nhân dân Thanh Chương đã tề tựu về đây thắp hương tưởng nhớ anh l?nh cố Gs Đặng Tha? Ma? và ngườ? con rể vĩ đạ? của ông.

Sau kh? rờ? Thanh Xuân, trên đường về, đạ? tướng đã ghé thăm đình Võ L?ệt – d? tích lịch sử quốc g?a, được xây dựng năm 1859. Đình Võ l?ệt có k?ến trúc độc đáo, vừa là ngô? đình thờ thành hoàng làng, vừa là một văn m?ếu thờ Khổng Tử cùng những vị khoa cử đỗ đạt từ thờ? Lê đến thờ? Nguyễn trong tổng Võ L?ệt. Đình là trụ sở của cách mạng trong phong trào Xô v?ết Thanh Chương(1930 – 1931)…. Sau kh? tham quan tổng thể ngô? đình, Ngườ? đứng trầm ngâm trước 2 dãy nhà b?a, nghĩ về sự xuống cấp của d? tích. Ngườ? nó?: “Để d? tích như thế này đau lòng lắm. Tô? có trách nh?ệm báo cáo vớ? trung ương và chính phủ v?ệc này”. T?ếp chuyện vớ? nhân dân trước sân đình, Ngườ? hỏ? thăm đờ? sống của bà con, động v?ên mọ? ngườ? phát huy truyền thống cách mạng và h?ếu học của quê hương Xô v?ết Nghệ Tĩnh. 

Hơn 20 năm sau, ngày 26.1.2007, Ngườ? đã v?ết thư về cho đảng bộ và nhân dân xã Võ L?ệt vớ? những lờ? căn dặn: “ Đây là văn m?ếu rất đáng tự hào ở quê ta, các thế hệ con cháu phả? t?ếp tục phát huy truyền thống h?ếu học của cha ông ta. Nay d? tích đã được xếp hạng và công nhận là d? tích lịch sử quốc g?a, tô? mong đảng bộ , chính quyền nhân dân xã Võ L?ệt, huyện Thanh Chương cần g?ữ gìn tốt, để thế hệ con cháu và các nơ? có dịp tham quan ngưỡng mộ”.

Đình Võ l?ệt – nơ? đạ? tướng về thăm năm 1986 

Ch?a tay Thanh Chương nhưng hình ảnh của đạ? tướng vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của ngườ? ở lạ? .Nghe lờ? căn dặn của Ngườ?, nhân dân Thanh Chương, đã không ngừng nỗ lực vươn lên. Cuộc sống của ngườ? dân quê hương con đã thay da đổ? thịt từng ngày, nhưng Ngườ? sẽ không còn về thăm vùng quê này nữa!

Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ra đ? , nhưng trong sâu thẳm trá? t?m và khố? óc của nhân dân cả nước, Ngườ? vẫn còn sống mã?. Dẫu rằng không tránh khỏ? quy luật tự nh?ên, nhưng sự ra đ? của Ngườ? đã trở thành bất tử. Trong n?ềm t?ếc thương vô hạn, con x?n thắp nén nhang tâm, gử? đến Ngườ? bằng cả tấm lòng b?ết ơn, kính yêu và ngưỡng mộ - một con ngườ? vĩ đạ? – một danh tướng anh hùng đã đ? vào huyền thoạ? của dân tộc V?ệt Nam và lịch sử quân sự thế g?ớ?.

V?ệt Nam – Hồ Chí M?nh – Võ Nguyên G?áp muôn năm./.

 

Tác g?ả: Trần Văn Thư 

(Võ L?ệt, Thanh Chương, Nghệ An)

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-oi-nguoi-van-con-song-mai-a8877.html

  • Dưới bóng cờ đại tướng

    Dưới bóng cờ đại tướng

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS050: "Dưới bóng cờ đại tướng" của tác giả Đinh Thế Thắng (Bí thư Đoàn trường THPT Thạch Thành I - Thanh Hóa).
  • Người dân Lệ Thủy hướng về Đại tướng

    Người dân Lệ Thủy hướng về Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS103: "Người dân Lệ Thủy hướng về Đại tướng" của tác giả Bùi Thị Hương (Trường Chính trị tỉnh Ninh Thuận).
  • Đại tướng mãi là người ông vĩ đại của làng An Xá

    Đại tướng mãi là người ông vĩ đại của làng An Xá

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS082: "Đại tướng mãi là người ông vĩ đại của làng An Xá" của tác giả Bùi Thị Thu Hoài (An Xá, Lộc Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình).
  • Trải lòng khóc Võ Đại tướng

    Trải lòng khóc Võ Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS288: "Trải lòng khóc Võ Đại tướng" của tác giả Trần Lệ Khánh (Quận 12, Tp. Hồ Chí Minh).