+Aa-
    Zalo

    “Dày vò” thời trai trẻ trong chiêu trò cướp “độc”, thuốc phiện (kỳ 2)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo nhận định của giới “săn đầu” tội phạm thì, ở thời điểm đó, Lâm “chín ngón” là tên giang hồ “có chữ” nhất. Lâm được học chữ trong cô nhi viện, cũng đã từng đi thi tú tài nhưng bị trượt.

    (ĐSPL) - Theo nhận định của g?ớ? “săn đầu” tộ? phạm thì, ở thờ? đ?ểm đó, Lâm “chín ngón” là tên g?ang hồ “có chữ” nhất. Lâm được học chữ trong cô nh? v?ện, cũng đã từng đ? th? tú tà? nhưng bị trượt. T?ếng là “có duyên” vớ? Đạ? Cathay nhưng Lâm cũng là đệ tử bị đạ? ca “bỏ rơ?” nh?ều nhất. Nó có một sự trùng hợp ngẫu nh?ên trong 2 chữ “bỏ rơ?” ấy ...  “Có chữ” nên ... nh?ều ch?êu trò “độc”

    Đạ? Cathay “khoá?” Lâm “chín ngón” ở chỗ, sau mỗ? lần bị “lộ tẩy” chuyện gì đó, Lâm đều nghĩ ra ch?êu k?ếm t?ền mớ?, “độc” hơn trước. Những ch?êu trò k?ếm t?ền mớ? của Lâm đều “độc nhất, vô nhị” vào thờ? đ?ểm đó. Lâm không cướp và cưỡng đoạt tà? sản của ngườ? lao động bình thường, ngườ? quét rác, công nhân – nghèo đến cùng cực của xã hộ?, như đám g?ang hồ du thủ, du thực khác.

    Lâm lên danh sách, kế hoạch cướp của những nhà g?àu tạ? g?a. “Ch?ến lợ? phẩm” thu được là một món t?ền khá, đủ cho anh em trong băng nhóm t?êu sà? cả tháng. Vớ? ch?êu này, trong g?ớ? g?ang hồ, Lâm được mệnh danh là “anh hùng, lấy của nhà g?àu phân phát cho ngườ? nghèo”. Song, thực chất ngườ? nghèo không được hưởng như nghĩa đen của từ này mà dân g?ang hồ tự ví họ là những ngườ? nghèo.

    Thờ? tra? trẻ bụ? bặm đã qua

    Chán tổ chức đ? cướp tạ? g?a, Lâm “chín ngón” quay sang đ? “ăn bay” - tức cướp g?ật trên đường phố bằng xe máy. Trò này, thờ? đ?ểm đó là “độc nhất vô nhị”, ở Sà? thành chưa g?ang hồ nào nghĩ ra để thực h?ện, nếu là sáng k?ến khoa học, chắc chắn sẽ được cấp bản quyền mà “chủ sáng tạo” là Lâm.

    Lâm chuyển sang tổ chức “ăn bay” là có nguyên do. Băng của Lâm ngày ấy có số lượng xe máy nh?ều nhất Sà? thành mà toàn những xe máy “xịn”. Honda 67 là dòng xe máy đầu bảng thờ? đó, đàn em của Đạ? Cathay đã sở hữu đến cả chục ch?ếc.

    Theo tà? l?ệu, Lâm không “ăn bay” vớ vẩn, không  g?ật tú? xách, tú? đồ của phụ nữ, dân thường mà theo dõ? những kẻ lắm t?ền, nh?ều của vào ngân hàng rút t?ền, vào t?ệm vàng mua - bán ra thì tổ chức cướp. Vì theo Lâm và đồng bọn, có t?ền gử? ngân hàng, đ? mua vàng là ngườ? g?àu.

    Có lần, Lâm tổ chức cho đàn em cướp t?ền của một tổ chức lớn, nắm g?ữ tà? chính của chính quyền Sà? Gòn (cũ). Lâm cùng đàn em thu được “ch?ến lợ? phẩm” lớn, đủ để cả nhóm t?êu sà? trong và? tháng nhưng một đàn em đã th?ệt mạng. Chính vì những vụ “ăn bay” l?ều lĩnh, táo tợn g?ữa ban ngày và có lần “ăn bay” ngay trước mặt cảnh sát nên Lâm và Đạ? Cathay đã bị cảnh sát nguỵ săn đuổ?, truy lùng ráo r?ết.

    Trong quá trình phân phố? thuốc ph?ện đen, Lâm cũng thể h?ện quá? ch?êu hơn rất nh?ều băng nhóm khác. Để lấy lòng và nhằm “mo?” được nh?ều t?ền của những quý ông, quý bà g?àu có; từ cậu ấm, cô ch?êu mớ? lớn, Lâm sẵn sàng cho đệ tử g?ao “hàng đen” tận nhà.

    Ngoà? ra, vớ? khách ruột g?àu có, Lâm đều hướng dẫn m?ễn phí cách sử dụng “hàng đen” nhanh “phê”, “phê” lâu. Ch?êu này được các quý ông, quý bà, cậu ấm, cô ch?êu truyền ta? nhau, có thờ? g?an, Lâm làm “thống soá?” phân phố? thuốc ph?ện tạ? nh?ều khu vực rộng lớn, lấn sang địa bàn của nhóm. B?ết Đạ? Cathay “chống lưng” nên các nhóm khác, dù hậm hực vớ? Lâm cũng phả? chấp nhận, nếu gây hấn thì cá? chết cầm chắc trong tay.

    Theo kể lạ? và theo sự phân tích của những ngườ? am h?ểu về thuốc ph?ện đen thì Lâm “chín ngón” rất cáo g?à trong “trò chơ?” này. Bở?, nếu là thuốc ph?ện đen nguyên chất thì ngườ? sử dụng cần rất nh?ều thờ? g?an mớ? “phê” được, kh? đã “phê” rồ? thì thờ? g?an “phê” rất lâu. Nó “phê” âm ỉ chứ không sốc. Nếu “phê” nhanh, đích thị là thuốc ph?ện pha vớ? tạp chất khác. Chỉ vớ? “kỹ nghệ” này, Lâm k?ếm bộn t?ền từ v?ệc pha thuốc ph?ện nguyên chất vớ? tạp chất là thuốc ngủ, thuốc cảm cúm. 

    Ha? lần bị Đạ? Cathay “bỏ rơ?” trong tù

    Ông Huỳnh Trung Khánh, ngườ? b?ết và chuyên sưu tầm những chuyện về du đãng trước năm 1975 cho b?ết: “Cuố? năm 1965, đầu năm 1966 (của thế kỷ trước), đám du đãng như Đạ? Cathay, Lâm “chín ngón” mặc quần áo rằn r?, hoặc mặc áo ch?m cò, quần uống tuýp đ? xe máy Gobel đánh võng khắp phô, phường Sà? thành, bị chính quyền thờ? ấy, ví như là “độ? quân xâm lăng”.

    Rồ? những cuộc thanh trừng nhau đẫm máu, những cuộc “ăn bay” g?ữa phố làm mất trật tự an n?nh, những lần đột nhập vào nhà tướng, tá Mỹ – Nguỵ trộm tà? sản t?êu sà?, những cuộc tranh g?ành gá? đẹp ở quán bar, vũ trường vớ? tướng Nguỵ... đã làm chính quyền Nguỵ không thể bỏ qua.

    Năm 1966, Tổng nha Cảnh sát Sà? Gòn đã lên kế hoạch, thực h?ện cuộc truy quét toàn d?ện đám du đãng, anh chị đường phố. Đạ? Cathay, Lâm “chín ngón” đều bị đày ở đảo Phú Quốc. Kh? mớ? bị đày ra đảo, Đạ? Cathay đã tìm mọ? cách để trong ngoà? kết hợp, nhằm trốn khỏ? đảo càng nhanh càng tốt.

    Khám Chí Hoà là nơ? Lâm “chín ngón” từng g?ết ngườ? và bị bỏ rơ?

    Chuyện Đạ? Cathay vượt ngục, mất tích khỏ? đảo Phú Quốc, Lâm được b?ết kh? cuộc vượt ngục của đạ? ca đã thành công. Lâm từng tâm sự chuyện bị “bỏ rơ?” ở đảo Phú Quốc vớ? Đạ? tá H.N, rằng: “B?ết ý định của Đạ? Cathy là thế nhưng Lâm không x?n... Vì x?n cũng không được, một kh? đạ? ca đã quyết định ra đ? trong ?m lặng. Hơn nữa, chắc chắn đạ? ca có những tính toán r?êng nên mớ? không để Lâm tham g?a.

    Đạ? Cathay vượt ngục và mất tích được 8 tháng thì Lâm cũng được thả tự do về đất l?ền. Và, mọ? v?ệc vớ? Đạ? Cathay lạ? bắt đầu từ “hàng đen”. Bở? “hàng đen” là thứ mà tướng tá, quan chức Nguỵ quyền và nhà g?àu thờ? đó rất ưa chuộng trong cuộc sống thường ngày. Lâm còn kể một ch? t?ết rất đáng lưu tâm rằng, nhà hàng nổ? t?ếng, được nh?ều tướng tá Nguỵ đến ăn uống, chơ? bờ?, các món ăn đều được đầu bếp cho thuốc ph?ện vào trong quá trình chế b?ến. Đó là ch?êu hút khách tự nh?ên mà đơn g?ản nhất”.

    Lần thứ ha?, Lâm bị Đạ? Cathay “bỏ rơ?” là ở khám Chí Hoà, năm 1970. Đạ? Cathay đã chỉ đạo đàn em đem và? chục cây vàng vào mua chuộc ca? ngục. Trước kh? mua chuộc ca? ngục, Đạ? Cathay làm đảo lộn cả khu vực dành cho tộ? phạm hình sự bằng v?ệc lộng hành, bán thuốc ph?ện. Theo tính toán, một ngày bán “hàng đen”, băng của Đạ? Cathay có thể thu lờ? từ 20 đến 30 cây vàng. Vì thế, chuyện tranh g?ành bên trong và bên ngoà? nhà tù khốc l?ệt như nhau không có gì là lạ.

    2 tay sử dụng thạo 3 dao

    Ngoà? b?ệt danh “chín ngón” thì Lâm còn được g?ớ? g?ang hồ mệnh danh là “2 tay 3 dao”. Ông Nguyễn Chí Th?ện, ngườ? cùng vớ? ông Khánh, thích suy tầm về du đãng trước năm 1975, cho b?ết: “Theo tư l?ệu còn lưu lạ? thì những cuộc hỗn ch?ến của đám g?ang hồ Sà? thành thờ? đ?ểm đó, hung khí chủ yếu là dao, k?ếm, lê. Súng thì chỉ những đạ? ca mớ? có.

    Để tự bảo vệ mình, trong ngườ? Lâm lúc nào cũng “găm” ít nhất 2 con dao. Đó là con dao lưỡ? mỏng, sắc, sáng, bằng ?nox. Lưỡ? dao này nằm gọn trong chuô? dao bằng k?m loạ?. Bình thường, nó là đồ chơ? nhưng kh? cần, nó là hung khí nguy h?ểm, chỉ cần ấn nhẹ vào chuô? là lưỡ? dao dà? ra, gây sát thương lớn cho đố? thủ. Nó được chủ nhân “găm” ở những chỗ thuận t?ện cho v?ệc “tác ch?ến” hoặc bất ngờ kh? bị đố? thủ ra tay trước. Con dao thứ 3, thường được Lâm g?ắt ngang bụng, phòng kh? dao trên tay bị rơ? hoặc bị đố? phương tước. Lâm sẽ có “hàng dự phòng” để “tự vệ và ch?ến đấu” theo đúng bản năng s?nh tồn”.

    Ch?êu “găm” dao này của Lâm “chín ngón”, nh?ều đố? thủ không b?ết. Vì thế, Lâm đã từng đâm trầy mặt và hạ bệ "tướng cướp cô đơn" Đ?ền Khắc K?m để g?ành địa vị “ông trùm”, một cao thủ độc quyền bán thuốc ph?ện cho bọn nhà g?àu. Ngoà? Đ?ền Khắc K?m thì Chương “khùng”, Cương “võ sỹ”... cũng đã từng bị đâm bằng dao dự phòng của Lâm. Bở? đám anh chị này cho rằng, đánh úp thì Lâm “tay không” không chống cự được vớ? những đòn h?ểm.

    Thực chất, Lâm d? chuyển rất nhanh nhẹn và luôn thủ thế vì b?ết rằng xung quanh mình có nh?ều kẻ thù. Ch?êu “2 tay 3 dao” chỉ có Lâm là rõ, đám đệ tử cũng chỉ b?ết sơ sơ nhưng không h?ểu tường tận cá? “kỹ thuật găm” dao và mục đích là gì. Nh?ều đố? thủ bị “ăn dao” nhưng không h?ểu Lâm k?ếm dao ở đâu mà nhanh và dao lạ? sắc thế. Chúng hỏ? nhau, rồ? đồn đạ? rằng, Lâm thoát chết nhờ may mắn... Tóm lạ?, xung quanh những ngày g?ang hồ thờ? Sà? Gòn chưa g?ả? phóng, có rất nh?ều chuyện không rõ ràng, nh?ều g?a? thoạ? về Lâm.


    Đ? tù nhưng Đạ? Cathay và Lâm vẫn k?ếm bộn t?ền từ v?ệc phân phố? “hàng đen” cho tù nhân trong trạ?. Có thể, vì Lâm ở lạ?, vẫn k?ếm t?ền cho cả nhóm, vẫn ung dung là “đạ? bàng” nên trong kế hoạch trốn khỏ? nhà tù của Đạ? Cathay  không có Lâm? Dù ở tù nhưng Lâm đã được đạ? ca tạo đ?ều k?ện như ông trùm, thậm chí hơn cả một số trùm khác ở ngoà?. Có nh?ều lý do để g?ả? thích nhưng lần bị “bỏ rơ?” này, Lâm ăn quả đắng. Bở?, vì là đàn em của đạ? ca nên bị kẻ khác lập mưu soá? ngô? kh? đạ? ca đã thoát ra ngoà?. Lâm phả? thanh toán chúng trước để tránh hậu hoạ. Lâm đã g?ết đố? thủ để tránh bị “xử lý” trước, thế nên nên “đường về” thật sự là “xa vạn dặm”.

     
      

    Kỳ 3:  Cuộc “thư hùng” bất tận của những b?ệt danh

    Nhóm PV

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/day-vo-thoi-trai-tre-trong-chieu-tro-cuop-doc-thuoc-phien-ky-2-a2673.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lời thú tội xót xa của kẻ cầm đầu băng cướp 9X

    Lời thú tội xót xa của kẻ cầm đầu băng cướp 9X

    (ĐSPL) - Không nghề nghiệp, lười lao động nhưng lại muốn có tiền ăn chơi, trong 3 ngày liên tiếp, 6 đối tượng đã thực hiện liên tiếp 6 vụ cướp của, giết người trên QL 19. Mới đây, băng cướp trên đã bị đưa ra xét xử. Hàng ngàn người dự khán đều tỏ thái độ bất bình và căm phẫn trước tội ác kinh hoàng mà chúng đã gây ra.

    Con đường hoàn lương của “ông trùm” giang hồ từng 3 lần “nhập kho

    Con đường hoàn lương của “ông trùm” giang hồ từng 3 lần “nhập kho"

    (ĐSPL) - Từng là “ông trùm” giang hồ trong băng trộm cướp khét tiếng ở quận Liên Chiểu (TP. Đà Nẵng), sau hai lần vào tù, Hiệp “cướp” vẫn chứng nào tậy nấy. Phải sau lần ra tù thứ ba, Hiệp “cướp” mới thực sự tỉnh ngộ và trở thành một dân phòng cơ động và là “nỗi ám ảnh” của bọn trộm cướp.