+Aa-
    Zalo

    Đem trầu cau đi hỏi vợ cho... chồng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hơn 20 năm chung sống nhưng chị đã không sinh được một đứa con trai cho chồng để nối dõi tông đường. Vì tình yêu thương và nỗi khao khát kiếm một đứa con trai cho chồng khiến cho người phụ nữ ở miền tây xứ Nghệ đi đến một quyết định mà hiếm người phụ nữ nào dám làm đó là…cưới vợ cho chồng.

    (ĐSPL) - Hơn 20 năm chung sống nhưng chị đã không s?nh được một đứa con tra? cho chồng để nố? dõ? tông đường. Vì tình yêu thương và nỗ? khao khát k?ếm một đứa con tra? cho chồng kh?ến cho ngườ? phụ nữ ở m?ền tây xứ Nghệ đ? đến một quyết định mà h?ếm ngườ? phụ nữ nào dám làm đó là…cướ? vợ cho chồng.

    Đ? hỏ? vợ cho chồng

    Ngườ? phụ nữ cao thượng đó là bà Lương Thị Sâm (SN 1959) trú tạ? bản Cướm, xã D?ên Lãm, huyện Qùy Châu (Nghệ An). S?nh ra trong một g?a đình nghèo, đông anh em, nhưng lúc xưa bà Sâm là một th?ếu nữ có dáng ngườ? phổng phao, x?nh đẹp lạ? s?êng năng nên lọt vào tầm ngắm của rất nh?ều chàng tra?. Sau nh?ều đắn đo, ngườ? th?ếu nữ dân tộc Thá? này đã quyết định chọn chàng tra? Lữ Văn Bằng, trú cùng bản. Ha? g?a đình cùng cảnh ngộ nên đám cướ? nhanh chóng được tổ chức trịnh trọng vớ? nh?ều lờ? chúc mừng từ ngườ? dân trong bản.

    Cuộc sống g?a đình trô? qua rất hạnh phúc. Năm 1980, bà Sâm s?nh con gá? đầu lòng trong n?ềm vu? sướng của ha? g?a đình. Có đứa con gắn kết nên ha? vợ chồng ngày càng thương nhau hơn. Ông Lữ Văn Bằng ngày càng cố gắng đ? làm nương rẫy, mở thêm d?ện tích đất để canh tác mong cuộc sống g?a đình sung túc hơn.

    Ngô? nhà ha? bà vợ và một ông chồng đang s?nh sống.

    Nhưng nỗ? buồn bắt đầu ập đến g?a đình, kh? đứa thứ ha? lạ? là con gá?. B?ết chồng buồn, nhưng bà Sâm không b?ết làm thế nào cả, chỉ mong đứa t?ếp theo sẽ là một thằng cu cho chồng yên lòng. Nhưng hạnh phúc một lần nữa lạ? không mỉm cườ? vớ? bà, bở? lẽ, đứa con thứ ba vừa s?nh ra đã bị chết. Càng thất vọng sau lần thứ 3 s?nh nở, bà Sâm bị bệnh và cơ thể suy yếu trông thấy. Trong kh? đó, áp lực s?nh con tra? t?ếp tục đè nặng bở? quan n?ệm ở địa phương, phụ nữ không s?nh được con tra? như thứ bỏ đ?.

    Bà đã đ? chữa bệnh rất nh?ều thầy lang trong và ngoà? bản nhưng tất cả đều vô vọng. H? vọng bao nh?êu, bà càng thất vọng bấy nh?êu, bở? nh?ều năm trô? qua nhưng bà không thể s?nh con cho chồng được nữa. B?ết nguyên nhân, mình không thể s?nh con cho chồng, nh?ều lần bà đã khuyên chồng đ? lấy vợ lẽ nhưng chồng bà vẫn nhất quyết từ chố?, bở? cứ h? vọng vợ mình sẽ s?nh nở được nữa. Thêm vào đó, lấy vợ ha? là v? phạm luật hôn nhân g?a đình nên chồng bà không làm cá? đ?ều phạm pháp và vô tình đó.

    Nhưng bố mẹ chồng, anh em họ hàng nó? ra nó? vào, càng kh?ến bà Sâm suy nghĩ nh?ều hơn. Khuyên chồng không được, bà đ? đến một quyết định gây sốc, đó là đ? tìm vợ ha? cho chồng. Ngườ? phụ nữ bà nhắm đến không a? khác, đó là chị Lô Thị Nguyệt (SN 1976) trú ở bản bên. Chị Nguyệt cũng rất hoàn cảnh kh? bị chồng đuổ? ra khỏ? nhà để đ? lấy vợ khác.

    Bà Sâm đang kể về quyết định không g?ống a? của mình.

    Thấy chị Nguyệt là ngườ? h?ền lành chăm chỉ nên bà quyết định đem trầu cau sang hỏ? vợ cho chồng. Lúc đầu, tô? suy nghĩ nh?ều lắm, cứ do dự mã?, nhưng nghĩ chồng không có con tra? nố? dõ? nên tô? cắn răng đưa lễ vật sang hỏ? vợ lẽ cho chồng. Mọ? ngườ? trong bản a? cũng nó? tô? dở hơ?, thần k?nh nhưng tô? mặc kệ. Tình cảm vợ chồng gắn bó vớ? nhau mấy chục năm, a? muốn làm v?ệc đó nhưng gánh nặng có đứa con tra? nố? dõ? cho chồng nên tô? đã quyết định như vậy” - chị Sâm tâm sự.

    Bà Sâm tâm sự cùng PV ĐS&PL

    Chuyện đờ? của cuộc tình tay ba

    Đáng lẽ ra, san sẻ chồng mình cho ngườ? khác bà Sâm sẽ buồn và s?nh ra chán nản nhưng ngược lạ?, bà rất vu? vẻ và đố? xử vớ? chị Nguyệt rất tốt. Thậm chí, họ còn xem nhau như chị em ruột. Mong chị Nguyệt có con sớm nố? dõ? tông đường cho chồng nên tất cả mọ? công v?ệc trong nhà, bà Sâm đều dành lấy phần mình. Khổ mấy bà Sâm cũng chịu mong sao vợ ha? sớm s?nh cho chồng một quý tử để thỏa khát khao sau mất chục năm trông chờ.

    Ngườ? dân trong bản a? cũng cảm phục tấm lòng bà, vì không a? có đủ can đảm để làm cá? v?ệc cao thượng khác ngườ? như vậy. Nhưng đố? vớ? bà thì khác, lúc nào cũng h? s?nh vì chồng con. Thờ? g?an đầu, mấy đứa con gá? của bà phản đố? nh?ều lắm vì họ thương bà bệnh tật lạ? phả? chấp nhận cuộc sống chung chồng. Nhưng rồ?, tấm lòng của bà đã kh?ến tất cả phả? nể và để bà hành động theo những gì bà suy nghĩ.

    Những đêm s?nh hoạt vợ chồng đã xảy ra rất nh?ều chuyện b? hà?, vì ha? ch?ếc g?ường chỉ cách nhau có một tấm màn. Những lúc như vậy, bà Sâm chạy sang ngủ vớ? đứa con cho chồng và vợ ha? t?ện “s?nh hoạt”. “Lúc đầu, tô? cũng tủ? lắm, ngườ? chồng mình chung sống vớ? nhau mấy chục năm, g?ờ đang ân á? vớ? một ngườ? phụ nữa khác, khó chịu lắm. Nhưng cứ nghĩ đến v?ệc phả? k?ếm cho chồng một đứa con tra? nên tô? đành chịu đựng”, bà Sâm trả? lòng.

    Bà Sâm bên đứa cháu ngoạ?

    Kh? mớ? hỏ? vợ về cho chồng, mọ? ngườ? đều nghĩ bà Sâm sẽ bỏ nhà ra đ? bở? a? mà chịu được cảnh chồng mình ôm ấp một ngườ? khác. Bà Lữ Thị V? – hàng xóm ch?a sẻ: “Đó là bà Sâm, chứ tô? không làm được như vậy, cứ nghĩ đến chuyện chồng gần gũ? vớ? ngườ? khác đã tức đ?ên trong ngườ? rồ? chứ nó? gì đến chuyện đêm đêm chứng k?ến cảnh chồng ôm ấp một a? đó. Nhìn bà Sâm đố? xử vớ? bà ha? tốt như vậy a? cũng cảm phục”.

    Ngày chị Nguyệt mang tha?, bà Sâm mừng như vớ được vàng. Bà dành hết tất cả công v?ệc nặng nhọc về mình. Để cho vợ ha? an dưỡng tha? thật tốt, có m?ếng gì ngon bà đều để dành hết cho chị Nguyệt. Bà đã tự mình đ? bộ hàng trăm cây số để lấy thuốc bổ tha? về sắc cho chị Nguyệt uống, chăm lo như ngườ? chị lúc “bà ha?” trở dạ, s?nh con.

    Thấy ha? ngườ? vợ chung sống vớ? nhau hòa thuận, ông Bằng vu? lắm. Ông Bằng vu? vẻ tâm sự: “Ban đầu, tô? cũng thấy ngạ? và suy nghĩ nh?ều lắm. Không b?ết sống cùng một má? nhà họ có hòa thuận được không nữa. Nhưng thấy ha? bà thương nhau như chị em ruột tô? mừng lắm. Chuyện một chồng ha? vợ chẳng hay ho gì nhưng tô? không còn cách nào khác, bở? quan n?ệm con tra? nố? dõ? ở địa phương này đã ăn sâu, trong kh? bà Sâm một ha? chấp nhận hy s?nh nên tô? đành phả? ch?ều theo ý bà ấy. Nghĩ rằng, tô? được con tra? sẽ mất vợ cả nhưng không ngờ, bà Sâm quá cao thượng và g?ờ tô? gần như có tất cả…”.

    Kh? chị Nguyệt s?nh cho chồng một đứa con tra? bụ bẫm đặt tên Lữ Trọng Đạ?, bà Sâm vu? lắm. Từ cho ăn, thay tã cho bé, bà Sâm đều g?ành làm hết. Bà thầm cảm ơn ngườ? vợ ha? đã chịu khó s?nh cho chồng một đứa con tra?. Bà quan tâm nó hơn đứa con ruột của mình. Mấy chục năm làm vợ, bà g?ờ mớ? thấy cuộc sống g?a đình trọn vẹn bở? đã cố gắng có cả nếp, cả tẻ cho chồng.

    Bây g?ờ, ha? ngườ? con gá? của bà Sâm đã đ? lấy chồng, ha? bà vợ lạ? càng thương yêu nhau hơn. Bà Sâm tuổ? cũng đã cao, thường xuyên đau ốm, chị Nguyệt lạ? như ngườ? em, chăm sóc chị gá? của mình. Chị Nguyệt cũng thầm cảm ơn ngườ? vợ cả bở? trong lúc bị chồng đánh đập, đuổ? ra khỏ? nhà, bà Sâm không những cưu mang mà con san sẻ chồng cho mình nữa.

    Bà cố Trương Thị Th?nh – mẹ của ông Bằng tâm sự: “Cũng vì tô? muốn có đứa cháu nộ? để nố? dõ? nên Sâm mớ? quyết định như vậy. B?ết đó là v? phạm Luật hôn nhân g?a đình nhưng rất may mắn, ha? đứa nó rất thương nhau, nên làng xóm không xì xào bán tán. Đặc b?ệt kh? chị Nguyệt s?nh được một thằng cu, g?a đình hạnh phúc lắm. Tô? đã thầm cảm ơn ông trờ? đã cho tô? đứa con dâu h?ếu thảo như vậy”.

    Trong căn nhà sàn đơn sơ, ha? ngườ? phụ nữ và một ngườ? đàn ông sống vớ? nhau hạnh phúc. Đó cũng là câu chuyện tình mà kh? đặt chân đến vùng đất này, a? cũng được ngườ? dân địa phương háo hức kể cho nghe.

    Cảm thông

    Ông Lữ Trọng Nguyên, Trưởng bản Cướm cho b?ết: “Bản làng cũng đã nhắc và có hình thức kỉ luật kh? nhà ông Bằng v? phạm luật hôn nhân g?a đình, nhưng vì hoàn cảnh nên chúng tô? đành thông cảm. Tưởng rằng g?a đình sẽ rơ? b? kịch, nhưng trá? lạ? ha? ngườ? vợ của ông bằng sống rất hòa thuận. Trong bản chưa bao g?ờ nghe ha? ngườ? đó cã? vã nhau. Nhưng hơn bất cứ đ?ều gì, đó chính là tình yêu thương của bà Sâm đố? vớ? chồng, a? cũng phả? khâm phục”.

    Hà Hằng - K?m Thoa

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dem-trau-cau-di-hoi-vo-cho-chong-a3958.html
    Náo loạn vì đám cưới vợ già chồng trẻ

    Náo loạn vì đám cưới vợ già chồng trẻ

    Tối 14.9, nhiều người hiếu kỳ đến xem đám cưới giữa một phụ nữ tên K.L và người đàn ông tên T.S tại nhà hàng Trầu Cau (trên đường Lê Duẩn, TP.Quy Nhơn, Bình Định) dẫn đến việc náo loạn tại khu vực này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Náo loạn vì đám cưới vợ già chồng trẻ

    Náo loạn vì đám cưới vợ già chồng trẻ

    Tối 14.9, nhiều người hiếu kỳ đến xem đám cưới giữa một phụ nữ tên K.L và người đàn ông tên T.S tại nhà hàng Trầu Cau (trên đường Lê Duẩn, TP.Quy Nhơn, Bình Định) dẫn đến việc náo loạn tại khu vực này.

    Đoạt mạng ông ngoại người yêu cũ để ngăn đám cưới

    Đoạt mạng ông ngoại người yêu cũ để ngăn đám cưới

    Để cản trở đám cưới của người yêu cũ, Nguyễn Ngọc Thịnh (SN 1983), trú 19 Lý Thường Kiệt, phường Xương Huân, TP.Nha Trang (Khánh Hòa) đã nhiều lần dọa giết và ném bom xăng vào nhà người yêu cũ, ép cô chia tay với người mới. Khi không được, gã đã ra tay sát hại ông ngoại của người mình từng yêu.