+Aa-
    Zalo

    Doanh nghiệp cà phê khủng hoảng trầm trọng

    • DSPL
    ĐS&PL Các doanh nghiệp cà phê đang đối mặt với tình trạng thua lỗ, phá sản hàng loạt, nhưng chưa tìm ra giải pháp hiệu quả để khắc phục.

    Các doanh ngh?ệp cà phê đang đố? mặt vớ? tình trạng thua lỗ, phá sản hàng loạt, nhưng chưa tìm ra g?ả? pháp h?ệu quả để khắc phục.

    Ngày ma? (24/9), H?ệp hộ? Cà phê và Ca cao V?ệt Nam (V?cofa) sẽ có cuộc họp “khẩn” tạ? TP.HCM, vớ? chủ đề: “Làm thế nào đẩy mạnh xuất khẩu cà phê n?ên vụ mớ?”.

    Tạ? đây, các doanh ngh?ệp (DN) và chuyên g?a trong ngành cà phê sẽ cùng nhau phân tích những khó khăn của DN ngành cà phê: nợ xấu, tình trạng thua lỗ phá sản, mô? trường cạnh tranh không lành mạnh… để làm sao kh? bước vào n?ên vụ mớ? (dự k?ến từ đầu tháng 10/2013) mọ? thứ được suôn sẻ hơn.

    Doanh ngh?ệp ngành cà phê còn nh?ều đ?ểm yếu nộ? tạ?.

    L?ên quan đến vấn đề nợ xấu, cách đây 1 tháng, lần đầu t?ên, V?cofa đã yêu cầu các DN hộ? v?ên báo cáo gấp về tình hình nợ xấu và đề xuất hướng g?ả? quyết.

    Tuy nh?ên, đến nay mọ? thứ vẫn chỉ dừng lạ? ở mức “đề nghị”, chứ chưa có chuyển b?ến gì tích cực.

    Ông V?nh thừa nhận, DN trong ngành cà phê có nh?ều đ?ểm yếu nộ? tạ? l?ên quan đến chất lượng sản phẩm, trình độ k?nh doanh thấp, th?ếu chủ động đố? phó vớ? b?ến động của thị trường, đặc b?ệt là phả? phụ thuộc quá nh?ều vào vốn ngân hàng.

    Mặc dù vậy, ngành cà phê ít được quan tâm, hỗ trợ, trong kh? đây vẫn là ngành xuất khẩu chủ lực của V?ệt Nam và rất cần vốn để đầu tư lâu dà?.

    Cần phả? nhắc lạ? là, sau ph?ên họp Chính phủ thường kỳ 6 tháng đầu năm 2013, Chính phủ đã ra Nghị quyết 83/NQ-CP đồng ý g?ãn các khoản vay tín dụng xuất khẩu đố? vớ? DN ngành cà phê lên tố? đa 12 - 36 tháng. Nhưng ông V?nh cho rằng, v?ệc g?ãn nợ này mớ? chỉ g?ả? quyết được phần rất nhỏ (khoảng 9\%) nợ xấu tạ? BIDV, còn lạ? hơn 90\% chủ yếu vay tạ? các ngân hàng thương mạ? cổ phần.

    “Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tà? chính cần xử lý bằng cách phân nhóm năng lực trả nợ đố? vớ? DN. Chẳng hạn, những DN có đầu tư vào vùng nguyên l?ệu, nhà máy chế b?ến, có khả năng sản xuất, k?nh doanh và trả nợ thì cần g?ãn nợ trong thờ? g?an dà?”, ông V?nh đề nghị và cho b?ết, ngoà? chuyện g?ãn nợ, khoanh nợ, V?cofa còn k?ến nghị Ngân hàng Nhà nước có cơ chế cho vay mớ?.

    Tuy nh?ên, k?ến nghị trên không dễ được chấp thuận, bở? hầu hết ngân hàng không muốn cho các đố? tượng này vay. Đạ? d?ện ngân hàng thương mạ? cổ phần tạ? TP.HCM cho hay, ngành cà phê không nằm trong danh sách ưu t?ên của ngân hàng này, vì theo họ, v?ệc k?nh doanh cà phê h?ện tạ? khá bấp bênh và DN hay sử dụng t?ền vào mục đích khác.

    Từ chố? bình luận về tình hình nợ xấu, nhưng ông Nguyễn Nam Hả?, Tổng g?ám đốc Công ty cổ phần G?ám định cà phê và hàng hòa xuất khẩu (Cafecontrol) cho hay, ngoà? nợ xấu, các DN cà phê đang phả? đố? mặt vớ? tình trạng thua lỗ, phá sản hàng loạt, nhưng chưa có g?ả? pháp gì tích cực để ngăn chặn tình trạng này.

    Trong kh? đó, tình trạng DN cà phê trốn thuế g?á trị g?a tăng (VAT) vẫn d?ễn ra khá phổ b?ến. Mặt khác, cơ chế hoàn thuế cho DN chậm được tr?ển kha? tạ? các địa phương và nh?ều vấn đề khác l?ên quan đến thuế, dẫn tớ? thị trường cà phê đang vận hành không đúng cơ chế thị trường. Chẳng hạn, DN trốn thuế sẵn sàng trả g?á cao hơn 1.000 đồng/kg cà phê nhân để cạnh tranh vớ? DN nộp thuế. Đ?ều này gây khó khăn rất lớn cho các nhà xuất khẩu cà phê trong v?ệc cân đố? h?ệu quả k?nh doanh.

    Trước vòng luẩn quẩn trong v?ệc tháo gỡ khó khăn nêu trên, báo chí nước ngoà? cho rằng, ngành cà phê V?ệt Nam đang bị khủng hoảng trầm trọng. Tuy nh?ên, theo ông V?nh, khó khăn, nợ nần đâu chỉ có ngành cà phê, nhưng vấn đề là, các doanh ngh?ệp thủy sản, đ?ều, gạo lạ? được ưu t?ên rất nh?ều.

    Ông V?nh cho hay, V?cofa đang đề xuất Chính phủ có chính sách về thu mua tạm trữ cà phê g?ống như gạo và thành lập quỹ phát tr?ển ngành hàng cà phê V?ệt Nam thay cho Quỹ Bảo h?ểm xuất khẩu đã hết thờ?. “Cần phả? tá? canh, nâng cao chất lượng sản xuất, xây dựng thương h?ệu. Trong trường hợp có thu mua tạm trữ, thì quỹ cũng là một phần nguồn để hỗ trợ sản xuất”, ông V?nh nó?.

    Được b?ết, Chính phủ đã g?ao Bộ Tà? chính, Bộ Công thương phố? hợp vớ? Bộ Nông ngh?ệp và Phát tr?ển nông thôn làm đề án này, nhưng h?ện nay vẫn chưa thấy động tĩnh gì.

    Anh Hoa - Thanh Tân/baodautu.vn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/doanh-nghiep-ca-phe-khung-hoang-tram-trong-a2361.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    (ĐSPL) - Thực tế, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, thậm chí phải xin khất lại tiền thuế để duy trì vốn sản xuất. Do đó, người làm kinh doanh rất cần sự “cảm thông” của các cơ quan Thuế để vượt qua những khó khăn.