+Aa-
    Zalo

    Đọc "Chiến thắng Điện Biên Phủ" để thấy tự hào Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm báo chí dự thi MS018: "Đọc Chiến thắng Điện Biên Phủ để thấy tự hào Việt Nam" của tác giả Nguyễn Thành Công (Bạc Liêu)

    Tác phẩm báo chí dự th? MS018: "Đọc Ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ để thấy tự hào V?ệt Nam" của tác g?ả Nguyễn Thành Công (Bạc L?êu).

     

    ĐỌC “CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ” ĐỂ THẤY TỰ HÀO VIỆT NAM

    Quyển sách này tô? đọc ngay sau ngày thống nhất đất nước mấy năm trong một tình huống thú vị: đến chơ? nhà bạn học và thấy quyển sách nằm trên bàn vớ? hình thức đặc b?ệt, k?ểu như sách k?ếm h?ệp ?n trước 1975. Quyển sách cũ nát, g?ấy thâm đen, được chủ nẹp tre công phu. Thế là mượn về đọc.

    Tướng G?áp v?ết một cách khoa học và hấp dẫn về hoàn cảnh và d?ễn b?ến ch?ến dịch quân sự mà thành công của nó đã kh?ến tên tuổ? ông vang dộ? khắp năm châu. Từng trang sách v?ết theo cách g?úp ngườ? đọc dễ hình dung tình hình ch?ến tranh Đông Dương lần thứ nhất, cuộc ch?ến hầu bảo vệ chế độ thực dân của ngườ? Pháp và cuộc kháng ch?ến k?ên cường của nhân dân V?ệt Nam. Ông G?áp g?úp ngườ? ta thấy những gì đã dẫn các chỉ huy quân dộ? nhà nghề dày dạn ch?ến trường của Pháp ném quân xuống thung lũng Đ?ện B?ên Phủ, chấp nhận một cuộc ch?ến quy ước vớ? quân độ? V?ệt M?nh trong thế trận có thể thấy rõ là sẽ bị bao vây.

    Trọng tâm của quyển sách là chuẩn bị của quân độ? nhân dân V?ệt Nam cho ván bà? quyết định này. Thực sự là một tà? l?ệu khoa học lịch sử quân sự về ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ kh? đã cho thấy cặn kẽ v?ệc đ?ều b?nh của quân độ? V?ệt Nam, các đạ? đoàn chủ lực lặng lẽ như những con trăn hướng về Đ?ện B?ên Phủ, một lực lượng lớn xe vận tả? tham g?a ch?ến dịch, một số lượng đông đảo chưa từng thấy dân công được huy động để bảo đảm hậu cần, những tuyến g?ao thông thông suốt dướ? tán cây rừng… Lần đầu t?ên trong cuộc ch?ến Đông Dương, sức mạnh V?ệt Nam lộ rõ ràng hơn, không cong là cuộc cút bắt g?ữa quân độ? Pháp và du kích, và có lẽ hình hà? ch?ến tranh nhân dân vớ? nh?ều thứ quân được vận hành mạch lạc vớ? qu? mô lớn.

    Bố phòng của quân đồn trú Pháp được mô tả tỉ mỉ, khoa học: từng cứ đ?ểm, sân bay, đường, trận địa pháo…Bộ chỉ huy Pháp cũng được “g?ớ? th?ệu” rõ tớ? từng ch? t?ết.

    D?ễn b?ến trận đánh được tác g?ả- chỉ huy cao nhất của quân dộ? nhân dân V?ệt Nam và là tư lệnh mặt trận Đ?ện B?ên Phủ- v?ết ra như ch?ếu một cuốn ph?m tư l?ệu. Pháp b?nh V?ệt M?nh đã tạo được bất ngờ lớn cho ngườ? Pháp đến nố? chỉ huy pháo của họ đã tự sát bằng lựu đạn vì cảm thấy danh dự quân nhân bị tổn thương nặng nề kh? không nắm được tình hình tập trung pháo của đố? phương và ngay từ đầu đã mất chủ động. Ngườ? V?ệt khôn ngoan và dũng cảm g?ả? quyết từng cứ đ?ểm, mạng lướ? ch?ến hào ch? chít quấn lấy tập đoàn quân sự Đ?ện B?ên Phủ, pháo phòng không phong tỏa trên không kh?ến máy bay Pháp bố? rố? trong hỗ trợ mặt đất cũng như không vận… Từng bước một, nhịp nhàng, ngườ? V?ệt đã đánh đến tận hầm chỉ huy của v?ên tướng Đờ Cát và bắt sống v?ên tướng một sao này “nguyên con”. Ch?ến thắng!

    Đọc sách của tướng G?áp thấy được hồn th?êng sông nú?, tà? trí V?ệt, quân sự V?ệt, cách đánh của ngườ? V?ệt nghìn năm nay. Bạch Đằng, Đống Đa…h?ển h?ện. cách nhân dân V?ệt Nam kết thúc trận đáu vớ? ngườ? Pháp rất k?nh đ?ển, như sau này đã g?ả? quyết vớ? ngườ? Mỹ vào năm 1975: bằng một loạt ch?ến dịch nhịp nhàng, kết thúc tạ? D?nh Độc Lập. Qu? môt và đố? thủ có khác, song “lố? đá” của V?ệt Nam là như thế, như được định hình ngàn đờ? nay.

    Như đã nó?, quyển sách này là một tà? l?ệu khoa học quân sự quý cho đờ? sau, trong đấy là b?nh pháp V?ệt được m?nh chứng rõ ràng, khúc ch?ến, thực t?ễn. Là ngườ? trực t?ếp cầm quân và g?ả? quyết ch?ến trường, tướng G?áp – vốn là một thầy g?áo lịch sử có uy tín- đã v?ết như một g?áo trình hấp dẫn về quân sự, rõ ràng, khúc tr?ết, sống động….

    Quyển sách kèm theo nh?ều bản đồ quân sự mô tả d?ễn b?ến ch?ến dịch, những bản đồ ấy được ?n tốt, sắc nét vớ? nh?ều màu.

    Đọc “Ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ” thật tự hào, là một cách học sử hấp dẫn, một tham khảo đầy chất lượng cho học s?nh s?nh v?ên và ngườ? ngh?ên cứu g?ảng dạy lịch sử. Đọc để thấy xứ sở mình cũng có những trận đánh k?nh đ?ển ngang tầm thế g?ớ?, bà? bản, mạch lạc và ngoạn mục, không kém cạnh cách mà các cường quốc quân sự đã làm trong các cuộc ch?ến lớn.

    Vớ? vốn văn hóa hẹp, nhưng cũng mạo muộ? ch?a sẻ vó? mọ? ngườ? về quyển sách này, về cảm nhận r?êng, thu hoạch r?êng mang tính cá nhân vớ? những gì mà đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã v?ết. Và như thế, g?á trị của quyển sách ấy, vớ? những độc g?ả có tầm hơn, sẽ phong phú hơn nh?ều.

    Tô? không chỉ được b?ết về Đạ? tướng qua tác phẩm và lịch sử trong học đường, sau g?ả? phóng Đị tướng cùng đoàn TW gồm cả bà Nguyễn Thị Bình đã đến thăm quê tô?. Vẫn nhó kh? ấy lũ nhóc tụ? tô? cùng một nhóm bà con đã đ? bên cạnh đoàn suốt từ trụ sở Ủy ban huyện (Trường THPT bán công Nguyễn Trung Trực- huyện G?á Ra?- Bạc L?êu bây g?ờ) đến Huyện ủy (nay là Phòng g?áo dục và đào tạo), sau đó có tàu đò đón ông và đoàn đ? Gành Hào. Đạ? tướng g?ản dị trong quân phục bạc màu, bốn sao gắn trên ve áo, đ? chậm rã? trên vùng đất g?ả? phóng vốn là ch? khu cũ của ngụy. Ông vào thăm nhà mẹ l?ệt sĩ có mấy con đã hy s?nh, và trên đường ông h?ền từ vẫy tay mọ? ngườ?. Như thế, ngoà? chữ nghĩa, tô? còn có duyên vớ? nhà quân sự lớn của đất nước trong một dịp như thế.

    Thông t?n về sự ra đ? của Đạ? tướng làm xao xuyến mọ? ngườ?, có nước mắt đã rơ?. Và tô? nghĩ trong một dịp như thế, ch?a sẻ về ông qua một d? sản ông để lạ?, là chuyện có thể…

    Tô? cảm thấy mình đã có duyên may kh? được đọc một quyển sách như thế.

     

    Tác g?ả : Nguyễn Thành Công (Bạc L?êu)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/doc-chien-thang-dien-bien-phu-de-thay-tu-hao-viet-nam-a5630.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại Tướng ôi!

    Đại Tướng ôi!

    Tác phẩm dự thi " Đại tướng ôi! " của tác giả Nguyễn Kim Rẫn (Hà Nội).