+Aa-
    Zalo

    Độc đáo lễ hội “trâu rơm bò rạ” của người dân Vĩnh Phúc

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Những con trâu, con bò tham gia cày bừa tại lễ hội thực chất là vật tượng trưng được tết bằng rơm, rạ từ những ruộng lúa nếp thơm được người dân chọn lựa từ vụ trước.

    (ĐSPL) - Những con trâu, con bò tham g?a cày bừa tạ? lễ hộ? thực chất là vật tượng trưng được tết bằng rơm, rạ từ những ruộng lúa nếp thơm được ngườ? dân chọn lựa từ vụ trước.

    Tương truyền Đ?nh Th?ên Tích - vị tướng có công đánh đuổ? g?ặc Ân thờ? Hùng Vương thứ 6, sau kh? đánh tan g?ặc Ân đã đem quân về làng Bích Đạ? mổ trâu ăn mừng. Vị tướng tà? của vua Hùng đã lập và dạy con dân nơ? đây làm nông ngh?ệp, chăn g?a súc, xây nhà, dệt vả?…

    Để tưởng nhớ công ơn kha? sáng của Đức Thánh, ngườ? dân xây đền thờ phụng, và cứ mùng 4. mùng 5 tháng G?êng hàng năm tổ chức lễ hộ? trâu rơm bò rạ. Đến nay, lễ hộ? đã trở thành một nét đẹp truyền thống của quê hương mỗ? dịp xuân về.

    Những con trâu rơm, bò rạ đang chờ đ? cày kha? xuân.

    Lễ hộ? “trâu rơm bò rạ” là ngày hộ? toàn dân xuống đồng, theo đó ngườ? dân 2 làng Đồng Vệ và Bích Đạ? (thuộc xã Đạ? Đồng) đã tết những con trâu bằng rơm, rạ, đeo theo lưỡ? cày, nam đóng g?ả nữ, nữ đóng g?ả nam đem những mủng trấu tung khắp xuống đồng. Ngoà? ra còn có các trò tứ dân ch? ngh?ệp: nông dân, thầy đồ, học trò, thợ mộc. Họ tượng trưng cho 4 tầng lớp: sĩ, nông, công, thương. Tất cả đều tham g?a, bày trò nơ? sân đình vào đầu năm, tạo nên bức tranh xuân rộn ràng, đong đầy g?á trị nhân văn.

    Lễ hộ? được tổ chức nhằm trình bày, g?ớ? th?ệu về nghề canh nông cổ truyền, thể h?ện nguyện vọng của ngườ? dân: cầu cho mưa thuận g?ó hòa, sự phù trợ của thần l?nh, cây cố? tốt tươ?, mùa màng bộ? thu, g?a súc, g?a cầm không ngừng s?nh sô? nảy nở. Ngày nay, dù quê hương có nh?ều đổ? mớ?, song lễ hộ? mang g?á trị t?nh thần sâu sắc, nhằm g?áo dục con cháu về sự b?ết ơn, về truyền thống uống nước nhớ nguồn, t?nh thần hăng say lao động và sản xuất.

    Những con trâu rơm, bò rạ đang cày tượng trưng trên sân đình.

    Sau kh? những con trâu được xếp theo hàng đầy đủ ở sân đình, những ngườ? câu cá, thợ mộc, thầy đồ, học trò sẽ đóng góp những t?ết mục văn nghệ sô? động, hấp dẫn. T?ếng trống, ch?êng vang lên, không khí lễ hộ? tưng bừng, những con trâu bằng rơm, bằng rạ được ngườ? dân hóa thân đ? cày, những chàng tra? g?ả gá? tung trấu, g?eo mạ, ngườ? ngư dân đ? câu cá…không khí lao động khẩn trương. Tất cả làm nên một bức tranh xuân, bức tranh lao động hố? hả cho năm mớ?.

    Thấy được g?á trị t?nh thần lớn lao của lễ hộ?, đúng ngày mở lễ, ngườ? dân nô nức đón xem để có thêm động lực t?nh thần, bắt đầu một năm mớ? lao động hăng say, năng suất hơn. Một ngườ? dân thôn Đồng Vệ ch?a sẻ, mong rằng năm mớ? g?a đình, dân làng làm ăn phát đạt. Qua lễ hộ? để thô? thúc, cổ động ngườ? dân một năm lao động mớ? gặt gá? được nh?ều thành công.

    Thầy đồ đang dạy học trò lễ nghĩa trong cuộc sống.

    Quê hương có nh?ều đổ? mớ? cùng vớ? t?ến trình phát tr?ển của đất nước, song lễ hộ? truyền thống này luôn được g?ữ gìn và phát huy, đón nhận nh?ều ngườ? tham g?a và đến thưởng thức. Lễ hộ? đầu xuân, như t?ếng trống bắt đầu một năm lao động mớ?, những tốt lành, ấm no, sum vầy cho dân làng, gử? gắm tấm lòng, ước nguyện muôn đờ? của ngườ? dân.

    Lê Hoa - Thành An

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/doc-dao-le-hoi-trau-rom-bo-ra-cua-nguoi-dan-vinh-phuc-a20151.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan