+Aa-
    Zalo

    Đối lập Thái Lan mở màn cuộc chiến pháp lý

    • DSPL
    ĐS&PL Ngày 4/2, đảng Dân chủ thông báo sẽ yêu cầu Tòa án hiến pháp hủy bỏ cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua trong bối cảnh đầy căng thẳng hôm 2/2.
    Ngày 4/2, đảng Dân chủ thông báo sẽ yêu cầu Tòa án h?ến pháp hủy bỏ cuộc bầu cử Quốc hộ? vừa qua trong bố? cảnh đầy căng thẳng hôm  2/2.Vừa b?ểu tình vừa k?ệnTrao đổ? vớ? hãng t?n Reuters, ngườ? phát ngôn của đảng Dân chủ cho b?ết sẽ gử? cho Tòa án h?ến pháp ha? đơn k?ện.

    Đố? lập Thá? Lan mở màn cuộc ch?ến pháp lý

    Đơn k?ện thứ nhất xác định bầu cử Quốc hộ? vừa qua đã v? phạm h?ến pháp, đặc b?ệt là đ?ều 68 có nộ? dung cấm các cá nhân phá hoạ? nền quân chủ lập h?ến và t?ếm quyền bằng các b?ện pháp v? h?ến.Đơn k?ện thứ ha? đề nghị g?ả? tán đảng Puea Tha? của Thủ tướng tạm quyền Y?ngluck Sh?nawatra. Lý do vì tình trạng khẩn cấp được chính quyền ban bố hôm 21-1 ở Bangkok và một số khu vực (kéo dà? trong 60 ngày) chỉ làm lợ? cho đảng Puea Tha? cầm quyền. Như vậy đây là b?ện pháp v? h?ến và bầu cử không thể d?ễn ra tự do và công bằng.Từ kh? đảng Puea Tha? ch?ến thắng trong bầu cử năm 2011, đây không phả? lần đầu t?ên đảng Dân chủ yêu cầu g?ả? tán đảng Puea Tha?. Tuy nh?ên, Tòa án h?ến pháp không đáp ứng yêu cầu này.Đến nay tòa án chỉ g?ả? tán ha? đảng thân cựu Thủ tướng Thaks?n là đảng Tha? Rak Tha? (g?ả? tán năm 2007) và Đảng vì quyền lực nhân dân (g?ả? tán hồ? tháng 12-2008). Tòa án cũng đã bắt buộc Thủ tướng Somcha? Whongsawat (anh em vợ của cựu Thủ tướng Thaks?n) rờ? bỏ chính quyền để sau đó Chủ tịch đảng Dân chủ Abh?s?t Vejjaj?va lên làm thủ tướng.Nếu đảng Puea Tha? bị g?ả? tán thì Thủ tướng tạm quyền Y?ngluck Sh?nawatra cũng không tự động mất chức bở? đảng Puea Tha? đã khôn ngoan không đưa tên bà vào danh sách lãnh đạo đảng.Các chuyên g?a nhận định không thể xem thường khả năng đảo chính bằng con đường pháp lý của đảng Dân chủ trong bố? cảnh bà Y?ngluck đang bị Ủy ban chống tham nhũng đ?ều tra về chương trình trợ cấp cho nông dân.B?ểu tình bao vâyNgày 4/2, Phó Thủ tướng k?êm Ngoạ? trưởng Surapong Tov?chakcha?kul tuyên bố sẽ bắt g?ữ các nhà lãnh đạo b?ểu tình chống chính phủ nếu họ t?ếp tục dẫn ngườ? b?ểu tình bao vây văn phòng tạm thờ? của chính phủ đặt tạ? Bộ Quốc phòng trên đường Chaeng Watthana ở Bangkok.

    Ngườ? b?ểu tình bao vây đ?nh thủ tướng Thá? Lan

    Thủ tướng tạm quyền Y?ngluck Sh?nawatra cùng một số thành v?ên chính phủ đang làm v?ệc tạ? đây.Ông Surapong Tov?chakcha?kul cho b?ết những ngườ? b?ểu tình v? phạm quy định về tình trạng khẩn cấp kh? tụ tập tạ? văn phòng này cũng sẽ bị bắt. Ông nhấn mạnh b?ểu tình nhằm mục đích thao túng cơ quan nhà nước thì không được co? là b?ểu tình ôn hòa. Ông cáo buộc một số thành v?ên Ủy ban Cả? cách dân chủ nhân dân (chống chính phủ) đã mang vũ khí trong cuộc b?ểu tình hôm 3/2.Theo báo Bangkok Post, khoảng 500 ngườ? b?ểu tình đã bao vây văn phòng trên từ ngày 3-2. Họ tuyên bố sẽ t?ếp tục bao vây nếu chính phủ tạm quyền vẫn t?ếp tục làm v?ệc ở đó.Ngày 4/2, bà Y?ngluck và các thành v?ên nộ? các vẫn vào văn phòng làm v?ệc bất chấp những ngườ? b?ểu tình chặn cửa yêu cầu bà cùng các quan chức phả? rờ? đ? trong 15 phút. Ch?ều cùng ngày, một số quan chức chính phủ lá? xe rờ? đ? nhưng bà Y?ngluck vẫn ở lạ?.Khoảng 5 g?ờ ch?ều, những ngườ? b?ểu tình quyết định rút. Sau đó, bà Y?ngluck bước ra khỏ? văn phòng và đã có cuộc trả lờ? phỏng vấn ngắn vớ? báo chí. Bà cho b?ết vẫn sẽ đến làm v?ệc ở đây như thường lệ.Ván bà? cuố? của bà Y?ngluckChuyên g?a Pháp Bruno Jet?n thuộc V?ện Ngh?ên cứu Đông Nam Á h?ện đạ? ở Bangkok (Thá? Lan) đã khẳng định trên đà? RFI: Khủng hoảng chính trị kéo dà? ba tháng qua ở Thá? Lan chắc chắn sẽ không chấm dứt sau bầu cử Quốc hộ? ngày 2/2.

    Nữ Thủ tướng Thá? Lan Y?ngluck: “Tô? không thể nhượng bộ thêm nữa”

     Theo ông Bruno Jet?n, đ?ều duy nhất có thể hy vọng sau bầu cử là khả năng ch?ến thắng của Thủ tướng tạm quyền Y?ngluck Sh?nawatra rất lớn, qua đó bà Y?ngluck sẽ khô? phục vị thế hợp pháp và khẳng định bà chính là h?ện thân của chế độ dân chủ ở Thá? Lan.Cuộc bầu cử lần này là ván bà? cuố? cùng của bà Y?ngluck như bà đã từng tuyên bố hồ? tháng 12/2013: “Tô? không thể nhượng bộ thêm nữa”. Dù vậy, nh?ều thách thức vẫn đang chờ đợ? bà từ Tòa án h?ến pháp cũng như Ủy ban chống tham nhũng.Ngược lạ?, đảng cầm quyền đang chờ đợ? phe đố? lập mòn mỏ? và quỵ ngã vì số ngườ? ủng hộ ngày càng g?ảm hoặc các nhân vật đầu tư t?ền của cho phe đố? lập ngừng đầu tư vì nhận thấy sẽ không thu được kết quả thắng lợ?.Báo Le Monde (Pháp) nhận định cho dù phe b?ểu tình chống chính phủ cản trở, bầu cử Quốc hộ? ngày 2/2 đã d?ễn ra tương đố? ít va chạm, tuy nh?ên cũng phả? mất một thờ? g?an mớ? có thể b?ết được kết quả bầu cử. Quốc hộ? mớ? sẽ không thể nhóm họp và chỉ định chính phủ mớ? nếu số đạ? b?ểu cần th?ết không đạt được (95\% số nghị sĩ có mặt).Lần đầu t?ên trong ba tháng b?ểu tình ở Thá? Lan, Mỹ đã cảnh báo về nguy cơ xảy ra đảo chính quân sự ở Thá? Lan. Ngày 3/2 (g?ờ địa phương), kh? được hỏ? về khả năng quân độ? Thá? Lan can th?ệp, ngườ? phát ngôn Bộ Ngoạ? g?ao Mỹ Jenn?fer Psak? tuyên bố: “Trong bất kỳ trường hợp nào, chắc chắn chúng tô? không muốn nhìn thấy đảo chính hay bạo động”. Ngườ? phát ngôn nhấn mạnh: “Chúng tô? đã nó? chuyện trực t?ếp vớ? tất cả các bên ở Thá? Lan để g?ả? thích rõ rằng đ?ều quan trọng là san bằng bất đồng chính trị bằng các b?ện pháp dân chủ và hợp h?ến”.Theo Pháp luật TPHCM  
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/doi-lap-thai-lan-mo-man-cuoc-chien-phap-ly-a20165.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan