[Câu chuyện thật] Bị sỏi túi mật có nên phẫu thuật hay không?


Thứ 5, 25/04/2019 | 03:26


Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng cắt bỏ túi mật khi có sỏi - cho dù chức năng túi mật vẫn còn, có thể gây nhiều rối loạn trên đường tiêu hoá và các biến chứng....

Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng cắt bỏ túi mật khi có sỏi - cho dù chức năng túi mật vẫn còn, có thể gây nhiều rối loạn trên đường tiêu hoá và các biến chứng trầm trọng như tổn thương ống mật chủ, rò vết mổ…

Sỏi túi mật hình thành do quá trình lắng đọng các thành phần của dịch mật, liên quan đến sự suy giảm chức năng gan, tăng cholesterol máu, nhiễm khuẩn, giảm vận động đường mật, tác dụng phụ của một số thuốc. Sỏi ảnh hưởng đến sự lưu thông dịch mật và tiêu hóa chất béo ở ruột non, gây khó tiêu, đầy trướng, ợ hơi. Giai đoạn chưa sinh biến chứng, các dấu hiệu thường mơ hồ.

Chị Thuận (TP. HCM) khi gặp các triệu chứng này, ngỡ bị viêm dạ dày, nội soi không thấy bệnh, siêu âm mới phát hiện có sỏi túi mật 9mm.

Chị Thuận - Q. Bình Chánh, TP. HCM

Lợi ích và hạn chế của phẫu thuật cắt túi mật

Cắt túi mật có thể giúp loại bỏ sỏi ra khỏi cơ thể một cách nhanh chóng, làm giảm nhanh các triệu chứng và tránh được các biến chứng do sỏi mật gây ra. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích thì phẫu thuật cũng gây ra một số bất lợi cho người bệnh.

Khi không còn túi mật, chức năng tiêu hóa dễ bị xáo trộn, người bệnh dễ bị đầy trướng, chậm tiêu (do thiếu dịch mật dự trữ) hoặc bị tiêu chảy kéo dài do dịch mật tiết vào ruột quá nhiều, gây kích thích nhu động ruột. Đó cũng là lý do các bác sỹ cân nhắc giữa việc phẫu thuật hay không phẫu thuật trong các trường hợp sỏi chưa gây viêm cấp tính ở người trẻ tuổi.

Phẫu thuật hay chung sống hòa bình với sỏi mật?

Đây là băn khoăn của nhiều người khi phát hiện có sỏi mật. Cắt bỏ túi mật là giải pháp thường được chỉ định trong các trường hợp sỏi gây biến chứng nặng, viêm tái đi, tái lại nhiều lần hoặc sỏi chiếm 2/3 diện tích túi mật làm mất khả năng co bóp, tống xuất dịch mật.

Những trường hợp sỏi mật chưa gây biến chứng, chức năng túi mật còn tốt thì phẫu thuật cắt túi mật không có nhiều ý nghĩa, thậm chí là lợi bất cập hại. Ở những trường hợp này chưa cần thiết phải mổ mà chỉ cần theo dõi, điều trị nội khoa.

Vì thế, sau khi khám, chị Thuận (TP. HCM) được tư vấn sống chung với sỏi, chỉ quay lại phẫu thuật khi biến chứng.

Vai trò tích cực của đông dược với bệnh sỏi mật

Chị Thuận tuy được khuyên chung sống hòa bình với sỏi nhưng luôn bất an vì quá trình phát triển, sự di chuyển của sỏi có thể gây biến chứng bất cứ khi nào. Khi biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang có 8 vị dược liệu được bào chế dưới dạng viên nang dễ uống, chị Thuận mua về dùng thử. Sau tuần đầu tiên, các biểu hiện đầy trướng, chậm tiêu, ợ hơi, buồn nôn đỡ hẳn. Sau 6 tháng dùng liên tục sỏi từ 9mm còn 5mm; uống thêm 6 tháng thì sỏi đã không còn. Kết quả chị Thuận có được là nhờ những lợi ích toàn diện của các loại thảo dược Đông y đối với hệ thống gan mật, hướng tới cân bằng chức năng để cơ thể tự điều chỉnh các rối loạn.

Chia sẻ của chị Thuận về kết quả sau thời gian sử dụng Kim Đởm Khang

Xem thêm chia sẻ kinh nghiệm của nhiều người bị sỏi mật khác TẠI ĐÂY.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe KIM ĐỞM KHANG - Dùng cho người bị sỏi mật

Với thành phần gồm 8 thảo dược quý Uất kim, Chi tử, Sài hồ, Hoàng bá, Kim tiền thảo, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác - Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang là sản phẩm sử dụng thích hợp cho người:

- Bị sỏi mật - hỗ trợ giúp làm mềm sạn sỏi và bài sỏi mật

- Viêm đường mật, viêm túi mật

- Sau phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi, hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành sỏi.

- Bị tăng men gan, viêm gan, ăn uống khó tiêu do ứ mật, gan nhiễm mỡ.

Thông tin đầy đủ về sản phẩm Kim Đởm Khang bạn xem thêm TẠI ĐÂY.

Lan Anh

0962 326 300 - 0963 022 986

(*) Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cau-chuyen-that-bi-soi-tui-mat-co-nen-phau-thuat-hay-khong-a272534.html