+Aa-
    Zalo

    Đừng biến mình từ bị hại thành tội phạm

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hiện nay, người dân khi bắt được kẻ trộm cắp thay vì trình báo với cơ quan công an để điều tra xử lý sự việc thì lại tự ý cho phép mình giam giữ rồi tự tra khảo, ra tay đánh đập “nghi phạm”. PV báo ĐS&PL có cuộc trao đổi với luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hội luật gia TP.HCM về vấn đề này.

    (ĐSPL) - H?ện nay, ngườ? dân kh? bắt được kẻ trộm cắp thay vì trình báo vớ? cơ quan công an để đ?ều tra xử lý sự v?ệc thì lạ? tự ý cho phép mình g?am g?ữ rồ? tự tra kahảo, ra tay đánh đập “ngh? phạm”. PV báo ĐS&PL có cuộc trao đổ? vớ? luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hộ? luật g?a TP.HCM về vấn đề này.

    Thưa luật sư, những trường hợp ngườ? dân tự ý tra khảo và ra tay đánh đập kẻ trộm dã man tạ? h?ện trường có v? phạm pháp luật không?

    V?ệc một ngườ? trộm cắp tà? sản của cá nhân, tổ chức khác là một hành v? v? phạm pháp luật. Tuy nh?ên, chúng ta cũng cần lưu ý công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, sức khỏe, tính mạng theo Đ?ều 71 H?ến pháp.  Do đó, trừ trường hợp được Nhà nước trao quyền (ví dụ như th? hành bản án tử hình đố? vớ? ngườ? bị kết án tử hình), cá nhân, tổ chức nào có hành v? xâm phạm tớ? thân thể, sức khỏe, tính mạng của ngườ? khác cho dù những ngườ? này vừa bị một hành v? v? phạm pháp luật khác xâm hạ? thì đều là hành v? trá? pháp luật và có thể bị truy cứu trách nh?ệm hình sự.

    Theo đó, đố? vớ? ngườ? đang thực h?ện tộ? phạm hoặc ngay sau kh? thực h?ện tộ? phạm thì bị phát h?ện hoặc bị đuổ? bắt thì bất kỳ ngườ? nào cũng có quyền bắt và g?ả? ngay đến cơ quan Công an, V?ện k?ểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơ? gần nhất. Tuy nh?ên, quy định này không cho phép kh? bắt ngườ? phạm tộ? quả tang, ngườ? tham g?a bắt được quyền tự ý g?am g?ữ ngườ? phạm tộ?, tra tấn, đánh đập họ. Do đó, v?ệc một số ngườ? dân sau kh? bắt được kẻ trộm đã ra tay đánh đập dã man kẻ trộm tạ? h?ện trường là hành v? v? phạm pháp luật. Tùy thuộc vào hậu quả xảy ra mà những ngườ? tham g?a đánh đập sẽ bị xử lý ở các mức độ khác nhau.

    Trong trường hợp kẻ trộm bị ngườ? dân đánh hộ? đồng rồ? dẫn đến tử vong. Theo quy định của pháp luật hành v? này được xử lý như thế nào?

    Trường hợp kẻ trộm bị đánh mà bị tỉ lệ thương tật từ 11\% trở lên thì những ngườ? tham g?a đánh đã có thể bị truy cứu trách nh?ệm hình sự về tộ? cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạ? cho sức khoẻ của ngườ? khác được quy định tạ? Đ?ều 104 của Bộ luật Hình sự 1999 đã được sửa đổ?, bổ sung năm 2009. Trường hợp kẻ trộm có tỉ lệ thương tật từ 11\% đến 30\% thì những ngườ? tham g?a đánh sẽ bị phạt cả? tạo không g?am g?ữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm, nếu tỉ lệ thương tật là từ 31\% đến 60\% thì những ngườ? tham g?a đánh sẽ bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. Trường hợp sau đó, vì thương tích mà kẻ trộm bị tử vong hoặc có tỉ lệ thương tật từ 61\% trở lên thì những ngườ? tham g?a đánh sẽ bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm.

    Cách đây và? ngày, có một trường hợp cô gá? đ? trộm t?êu ở tỉnh Đăk Nông. Mặc dù công an đang còng tay để g?ả? về đồn để đ?ều tra nhưng ngườ? dân vẫn lao vào đánh tớ? tấp. Luật sư  bình luận gì về vụ v?ệc này?

    Lỗ? ở đây thuộc về những ch?ến sĩ công an áp g?ả? ngườ? phụ nữ đó và nhận thức pháp luật yếu của ngườ? dân. Rõ ràng, kh? g?ả? cô gá? về đồn, các ch?ến sĩ công an đó phả? thực h?ện nh?ệm vụ bảo vệ cô gá? đó nhưng trong trường hợp này lạ? để xảy ra v?ệc ngườ? dân đánh cô gá?. Trong trường hợp này không những ngườ? dân tham g?a đánh đập bị xử lý theo quy định pháp luật mà các ch?ến sĩ công an áp g?ả? cô gá? đó cũng phả? chịu trách nh?ệm về những gì xảy ra.

    Luật sư Nguyễn Văn Hậu - Phó Chủ tịch Hộ? luật g?a TP.HCM

     Theo luật sư chúng ta nên có những b?ện pháp như thế nào để ngăn chặn những k?ểu hành xử như trên?

    Trước hết, cần phả? g?áo dục, tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho ngườ? dân để ngườ? dân h?ểu rõ v?ệc xử lý ngườ? trộm cắp phả? theo quy định pháp luật và phả? do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Ngườ? dân không được quyền tự ý g?am g?ữ, đánh đập, xâm phạm sức khỏe, thân thể, tính mạng của ngườ? v? phạm- những hành v? này là hành v? trá? pháp luật và có thể bị truy cứu trách nh?ệm hình sự. Đồng thờ?, các cơ quan t?ến hành tố tụng hình sự cũng cần xử lý ngh?êm các trường hợp v? phạm nhằm răn đe, g?áo dục ý thức pháp luật của ngườ? dân và bảo vệ quyền và lợ? ích hợp pháp của ngườ? bị v? phạm.

    Một số ngườ? dân sau kh? bắt được kẻ trộm tự ý tra tấn đã lên t?ếng rằng họ bắt được trộm có quyền đánh đập để trút g?ận vì kẻ trộm đã cố ý lấy đ? thành quả lao động của họ. Ở khía cạnh pháp lý luật sư g?ả? thích vấn đề này ra sao?

    Tô? đồng ý vớ? quan đ?ểm ngườ? thực h?ện hành v? trộm cắp tà? sản của ngườ? khác là một hành v? xấu, v? phạm pháp luật ngh?êm trọng, lấy đ? thành quả lao động của ngườ? khác một cách trắng trợn. Tuy nh?ên, những ngườ? này phả? được xử lý theo quy định pháp luật và phả? do cơ quan có thẩm quyền xử lý. Không một a? có quyền đứng trên pháp luật để xử lý ngườ? thực h?ện hành v? trộm cắp theo k?ểu của r?êng mình được. Đó là hành v? trá? pháp luật và phả? chịu chế tà? theo quy định của pháp luật.

    Trân trọng cảm ơn luật sư vì cuộc trao đổ? này.

    Hương Sen - Quyên Tr?ệu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dung-bien-minh-tu-bi-hai-thanh-toi-pham-a3216.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tội phạm dùng công cụ hỗ trợ tấn công cả... cảnh sát!

    Tội phạm dùng công cụ hỗ trợ tấn công cả... cảnh sát!

    (ĐSPL) - Thời gian qua, tại TP.HCM xảy ra khá nhiều vụ cướp, cướp giật mà các đối tượng phạm tội đã sử dụng hung khí gây án là những loại công cụ hỗ trợ (CCHT). Tình trạng này khiến người dân cảm thấy bất an, khi các đối tượng còn được “trang bị” các công cụ hỗ trợ không khác gì của các lực lượng cơ quan chức năng...