+Aa-
    Zalo

    Gặp cô giáo có "bảng thành tích một dòng"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không học hàm, học vị, không chức danh, cấp bậc, bảng thành tích của cô giáo Vàng Thị Ghếnh chỉ đơn giản là “đã có công vận động 100\% trẻ đến lớp”...

    Không học hàm, học vị, không chức danh, cấp bậc, bảng thành tích của cô g?áo Vàng Thị Ghếnh chỉ đơn g?ản là “đã có công vận động 100\% trẻ đến lớp”...

    Trong bộ váy rực rỡ của phụ nữ dân tộc Mông, cô Vàng Thị Ghếnh Là g?áo v?ên Trường Mầm non xã Mản Thẩn (huyện S? Ma Ca?, tỉnh Lào Ca?) gây ấn tượng cho nh?ều ngườ? kh? năm s?nh trong bảng thành tích của chị gh? 1988 và là một trong số những cá nhân trẻ tuổ? nhất trong số 160 nhà g?áo được Bộ GD-ĐT v?nh danh lần này.

    "Hy s?nh" thầm lặng

    Không học hàm, học vị, không chức danh, cấp bậc như nh?ều nhà g?áo xuất sắc khác, bảng thành tích của cô g?áo Vàng Thị Ghếnh chỉ đơn g?ản là “đã có công vận động 100\% trẻ đến lớp” trong 7 năm công tác ở một trường mầm non vùng sâu vùng xa.

    Không thể phủ nhận những đóng góp vô cùng có ý nghĩa này của cô g?áo Ghếnh, bở? vớ? những địa phương m?ền nú? như huyện S? Ma Ca?, đến trường học chữ đã là một đ?ều xa xỉ, chứ chưa nó? đến chuyện cho trẻ đ? học mẫu g?áo. Có lẽ đó là n?ềm mơ ước của rất nh?ều cô g?áo mầm non ở những nơ? mà đường nú? nh?ều hơn đường bằng như S? Ma Ca?.


    Cô g?áo mầm non Vàng Thị Ghếnh trong Lễ tuyên dương g?áo v?ên t?êu b?ểu toàn quốc.

    Quanh năm chỉ b?ết đến những đứa trẻ vùng cao nhem nhuốc, những bản làng nghèo khó, những ngọn đồ? cần phả? vượt qua để đưa các em tớ? trường...Các em học lớp mẫu g?áo, còn nhỏ nhưng đã phả? đ? bộ 3km đường rừng cùng các anh chị bậc T?ểu học để đến trường mà thương. Mùa đông, nh?ều bé mầm non đ? học đến nửa đường lạ? bỏ về vì trờ? quá lạnh. Cô g?áo Ghếnh lạ? đến từng nhà động v?ên, thăm hỏ?.

    Cô cho b?ết Trường Mầm non xã Mản Thẩn có tất cả 9 lớp. Lớp cô phụ trách có 32 cháu. 100\% số trẻ của trường đều là ngườ? dân tộc th?ểu số. Vì thế, khó khăn lớn nhất đố? vớ? những cô g?áo vùng cao nơ? đây là ngôn ngữ để g?ao t?ếp vớ? các cháu. Hầu hết trẻ chưa h?ểu và chưa nó? được t?ếng K?nh nên các cô rất vất vả trong v?ệc nó? chuyện, hướng dẫn các cháu ăn ngủ.

    “Quy định bắt buộc là phả? nó? t?ếng K?nh. Những hôm dự g?ờ thì phả? nó? t?ếng K?nh hoàn toàn, nhưng những ngày bình thường chỉ có cô trò vớ? nhau thì vẫn phả? sử dụng cả ha? t?ếng để các cháu h?ểu hơn” – cô Ghếnh tâm sự.

    Công tác huy động trẻ ra lớp cũng là một công v?ệc khó khăn mà suốt 7 năm qua chị cùng các đồng ngh?ệp đã phả? đổ b?ết bao mồ cô?, công sức. Cho đến tận bây g?ờ, các cô vẫn phả? làm công v?ệc ấy. Cứ mỗ? tuần 2, 3 buổ?, cô phả? đến từng nhà thuyết phục cha mẹ các em đưa con đến lớp đều đặn. “Nhà mỗ? cháu ở rả? rác tất cả các quả đồ? nên ngày nào chỉ cần 2, 3 cháu nghỉ học là các cô không đ? đến hết được nhà các em”.

    Những khó khăn phả? đố? mặt

    Cô cho b?ết, về cơ bản nhà trường đã đảm bảo được những đ?ều k?ện vật chất tố? th?ểu, đường xá khu vực xung quanh cũng được nâng cấp khá tốt. Tuy nh?ên, vẫn còn một phân h?ệu vào những ngày trờ? mưa không thể đ? xe được mà phả? đ? bộ.

    Ch?a sẻ về tổ ấm của mình, cô g?áo mầm non t?êu b?ểu của tỉnh Lào Ca? cho b?ết đã có ha? cháu, một cháu 7 tuổ?, một cháu 5 tuổ?. Cháu bé học mầm non ở trường mẹ dạy, còn cháu lớn học t?ểu học ở trường ngay gần nhà, nên chuyện ăn học của các cháu chị cũng bớt lo phần nào.

    Nhận mức lương 5 tr?ệu bao gồm tất cả các khoản trợ cấp – có thể cho là khá so vớ? nh?ều thầy cô g?áo m?ền xuô?, tuy nh?ên nỗ? lo cơm áo vẫn thường trực vớ? ha? vợ chồng chị kh? phả? ch? trả các khoản ăn học cho 2 đứa con. G?a đình chị vẫn trồng lúa, làm ruộng như những hộ khác để trang trả? cuộc sống hằng ngày.

    “Chồng mình không có bằng cấp hay chuyên môn gì, chỉ ở nhà làm ruộng và lo v?ệc nhà thô?, nhưng vẫn g?úp đỡ vợ trong v?ệc làm đồ dùng tự tạo để mang tớ? lớp cho các cháu.

    Những ngày đầu kh? mớ? bước chân vào nghề, lương chỉ có 1 tr?ệu đồng, không đủ sống. Đến nay thu nhập lên 5 tr?ệu nhưng cũng chỉ đủ đảm bảo đ?ều k?ện sống tố? th?ểu. Chuyện dư thừa, t?ết k?ệm là không có” – chị nó?.

    Là g?áo v?ên duy nhất của tỉnh Lào Ca? được chọn để v?nh danh, cô g?áo Vàng Thị Ghếnh không g?ấu được n?ềm vu? và sự tự hào. Bở? đó là sự gh? nhận những g?ọt mồ hô?, những nỗ lực không chỉ của r?êng chị, mà của cả những ngườ? đồng ngh?ệp, của các bậc phụ huynh, của các em nhỏ vùng cao đang khát khao vượt đồ? tìm đến con chữ.

    Ước mong cuộc sống bớt nghèo khó, học trò đến trường đầy đủ luôn thô? thúc cô Ghếnh từng ngày cố gắng, thầm lặng mà cao cả.

    Theo Vnexpress

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gap-co-giao-co-bang-thanh-tich-mot-dong-a9510.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan