+Aa-
    Zalo

    Giải mã chuyện người Sài Gòn làm từ thiện

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Ở Hà Nội có 8\% doanh nghiệp tham gia các hoạt động từ thiện, trong khi ở TP.HCM, tỷ lệ này lên tới 66\%”.

    “Ở Hà Nộ? có 8\% doanh ngh?ệp tham g?a các hoạt động từ th?ện, trong kh? ở TP.HCM, tỷ lệ này lên tớ? 66\%”.

    Dướ? góc nhìn của một ngườ? ngh?ên cứu văn hóa lâu năm, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm - G?ám đốc Trung tâm Văn hóa học Lý luận và Ứng dụng (Trường ĐH Khoa học Xã hộ? và Nhân văn, TP.HCM) đã có những ch?a sẻ thú vị về văn hóa từ th?ện của ngườ? Sà? Gòn.

    Xuất phát từ tính cách truyền thống của ngườ? V?ệt vùng Nam Bộ

    G?áo sư có thể ch?a sẻ cảm nhận chung của mình về các hoạt động từ th?ện tạ? TP.HCM?

    Tô? thấy hoạt động từ th?ện tạ? Nam Bộ nó? chung và nó? r?êng nổ? trộ? hơn hẳn so vớ? khu vực phía Bắc cả về quy mô, mức độ và có những nét đặc trưng r?êng rõ rệt. Đ?ều này không chỉ thấy qua cảm nhận của nh?ều ngườ?, mà còn được khẳng định bằng những số l?ệu đ?ều tra. Ngh?ên cứu “Đóng góp từ th?ện tạ? V?ệt Nam” do Trung tâm ngh?ên cứu Châu Á - Thá? Bình Dương ở Hà Nộ? thực h?ện vớ? sự tà? trợ của Quỹ Châu Á gần đây cho thấy tạ? thờ? đ?ểm khảo sát, ở Hà Nộ? có 8\% doanh ngh?ệp đang tham g?a ít nhất vào một hoạt động từ th?ện, trong kh? ở TP.HCM tỷ lệ này lên tớ? 66\%. Trung bình mỗ? năm các doanh ngh?ệp ở TP.HCM đóng góp cho hoạt động từ th?ện số t?ền nh?ều hơn khoảng 8 - 9 lần so vớ? các doanh ngh?ệp ở Hà Nộ?.

    t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en1.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en1.jpg" alt="G?ả? mã chuyện ngườ? Sà? Gòn làm từ th?ện" w?dth="500" />

    G?áo sư Trần Ngọc Thêm: “Vì có nguồn gốc từ những tính cách văn hóa như trọng nghĩa, hào h?ệp, bao dung nên ngườ? Nam Bộ nó? chung và ngườ? Sà? Gòn nó? r?êng thường không hay tính toán”.

    Theo G?áo sư, các hoạt động th?ện nguyện tạ? TP.HCM xuất phát từ những yếu tố nào?

    Theo tô?, những hoạt động này xuất phát từ những đặc trưng tính cách của ngườ? Nam Bộ. Trong cuốn sách “Văn hóa ngườ? V?ệt vùng Tây Nam Bộ” xuất bản gần đây, tô? đã chỉ ra rằng, do Nam Bộ vốn là một vùng đất g?àu có, đ?ều k?ện tự nh?ên phong phú, thờ? t?ết không b?ến động nh?ều nên ngườ? Nam Bộ không phả? tích cốc phòng cơ, không phả? quá lo lắng về m?ếng ăn chỗ ở, khác hẳn vớ? vùng đồng bằng sông Hồng, nơ? có thờ? t?ết khí hậu thất thường, lạ? thêm đất chật ngườ? đông. Ngay từ cách đây ba thế kỷ, tổ t?ên của ngườ? V?ệt ở Nam Bộ, vốn đều là những d? dân từ m?ền Trung, cho nên dù không quen b?ết nhau, nhưng ra đường họ vẫn tự nguyện g?úp đỡ và bao bọc nhau ở nơ? xứ ngườ?. Kh? dân số đông lên, ngườ? Nam Bộ cũng không cần phả? sống co cụm thành làng xã khép kín như ở m?ền Bắc, họ rất dễ d? chuyển, dễ thay đổ? chỗ ở, do vậy mà vẫn duy trì đức tính hào h?ệp tương trợ g?úp đỡ bất kỳ a? gặp khó khăn.

    Từ những đ?ều k?ện tự nh?ên và xã hộ? đó đã hình thành nên tính trọng nghĩa, tính hào h?ệp, tính bao dung, tính mở thoáng như những đặc trưng tính cách của ngườ? V?ệt vùng Tây Nam Bộ. T?nh thần trọng nghĩa kh?nh tà? thể h?ện rất rõ qua “Lục Vân T?ên” của cụ Nguyễn Đình Ch?ểu, qua hàng loạt t?ểu thuyết phong tục và thế sự của Hồ B?ểu Chánh… Chỉ ở Tây Nam Bộ mớ? có truyền thống để những lu nước và những ch?ếc gáo ven đường cho khách bộ hành uống đỡ khát; để những bó lá dừa khô nhỏ trước ngõ cho ngườ? đ? đêm hết đuốc lấy thắp sáng lố? đ?…

    Các phong trào xóa đó? g?ảm nghèo, làm nhà tình thương, xây nhà tình nghĩa… xuất phát từ thờ? g?an qua; văn hóa hoạt động từ th?ện ở TP.HCM h?ện nay chính là sự phát tr?ển tất yếu từ những tính cách truyền thống của ngườ? V?ệt vùng Nam Bộ.

    Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của k?nh tế thị trường, cũng xuất h?ện một bộ phận làm từ th?ện để thông qua đó đánh bóng tên tuổ? mình, quảng cáo cho công ty của mình. Tuy nh?ên, có thể nhận thấy rằng ở TP.HCM, những trường hợp này không nh?ều.

    t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en2.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en2.jpg" alt="" w?dth="500" />

    Nh?ều mảnh đờ? cần được g?úp đỡ tạ? Sà? Gòn


    Không chỉ là chuyện “con cá” vớ? “cần câu”

    Văn hóa hoạt động từ th?ện ở TP.HCM có những b?ểu h?ện như thế nào, thưa ông?

    B?ểu h?ện như thế nào ư? Rất đa dạng. Từ những thùng trà đá m?ễn phí ven đường, những nồ? cháo từ th?ện trong các bệnh v?ện, những bữa cơm chay từ th?ện, những quán cơm g?á rẻ ở rả? rác nh?ều nơ? cho đến những bộ quần áo, những cuốn sách, những ngô? nhà, những trạ? trẻ mồ cô?, những lớp học chữ, những lớp học nghề…

    Vì có nguồn gốc từ những tính cách văn hóa như trọng nghĩa, hào h?ệp, bao dung nên ngườ? Nam Bộ nó? chung và ngườ? Sà? Gòn nó? r?êng thường không hay tính toán. Đặc tính của ngườ? Nam Bộ là cá? gì không đáng lấy t?ền thì g?úp luôn. Ví dụ như kh? vào một cửa hàng dịch vụ nào đó ở TP.HCM, những cá? lặt vặt họ không tính t?ền, dù mình có nà? nỉ họ cũng không lấy. Ngườ? bất hạnh, ngườ? lạ, thường được g?úp đỡ tận tình.

    Gần đây, dư luận đang ồn ào quanh mô hình cơm từ th?ện có mức g?á 2.000 đồng. Có ngườ? nó? rằng đây chỉ là “con cá” chứ không phả? là “cần câu”. G?áo sư nghĩ sao về đ?ều này?

    Tô? nghĩ, hoạt động từ th?ện cần phả? rất đa dạng để đáp ứng những nhu cầu đa dạng khác nhau. Vớ? những ngườ? khỏe mạnh, có sức vóc nhưng chưa có công ăn v?ệc làm thì cá? họ cần là v?ệc làm. Ở TP.HCM đã có không ít các lớp dạy nghề, dạy chữ được mở ra để trao cho họ cá? “cần câu”; có những doanh ngh?ệp, công ty tư nhân sẵn sàng g?úp đỡ bằng cách nhận vào làm v?ệc hoặc g?ớ? th?ệu v?ệc làm. Có những doanh ngh?ệp g?úp luôn cả chỗ ở, bữa ăn.

    Vớ? những ngườ? có v?ệc làm rồ? nhưng thu nhập không cao, họ phả? dè xẻn ch? t?êu thì những bữa cơm vớ? mức g?á 2.000 đồng có thể g?úp họ t?ết k?ệm được thêm chút ít để ch? t?êu vào v?ệc khác hoặc gử? về g?úp ngườ? thân.

    Vớ? những ngườ? không nơ? nương tựa lạ? rơ? vào cảnh ốm đau, cá? họ cần là “con cá” chứ không phả? “cần câu”. Hoặc vớ? những ngườ? gặp ta? nạn bất ngờ, gặp th?ên ta?, lũ lụt…, trong phút chốc mất trắng tất cả, cá? ngườ? ta cần ngay tức thì là manh áo, gó? mỳ. Kh? bão qua rồ? thì v?ệc g?úp dựng lạ? nhà, cung cấp cho họ dụng cụ để lao động mớ? là cấp th?ết.

    Như thế, vấn đề không phả? là lựa chọn cứng nhắc “con cá” hay “cần câu”, mà là mọ? thứ cần phả? đúng lúc, đúng chỗ. Chỉ có đúng ngườ?, đúng v?ệc, đúng lúc, đúng chỗ thì hoạt động từ th?ện mớ? đem lạ? h?ệu quả th?ết thực.

    t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en3.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en3.jpg" alt="" w?dth="467" he?ght="369" />
    “Nó? cơm 2.000 đồng hay những hoạt động từ th?ện khác kh?ến ngườ? ngoạ? tỉnh ỷ lạ? là không đúng” - G?áo sư Trần Ngọc Thêm (Ảnh: Thanh Phương)

    G?áo sư có nghĩ rằng các hoạt động từ th?ện tạ? Sà? Gòn nó? chung và mô hình cơm 2.000 đồng nó? r?êng có thể kh?ến cho dân ngoạ? tỉnh ỷ lạ? không?

    Tô? nghĩ cơm 2.000 đồng là một mô hình h?ệu quả vì những ngườ? tổ chức đã tính toán kỹ: họ không cung cấp cả 3 bữa cơm trong một ngày, cả 7 ngày trong một tuần. Một tuần chỉ có 3 bữa cơm 2.000 đồng vào những ngày nhất định (như thứ 2 - 4 - 6). Thành ra kẻ muốn lợ? dụng cũng khó có thể lợ? dụng được. Những bữa cơm như thế g?úp ngườ? nghèo cảm thấy ấm lòng và t?n tưởng hơn vào những đ?ều tốt đẹp của cuộc sống, g?úp họ thêm t?nh thần và nghị lực để sống, để làm v?ệc.

    Nó? cơm 2.000 đồng hay những hoạt động từ th?ện khác kh?ến ngườ? ngoạ? tỉnh ỷ lạ? là không đúng. Bở? lẽ, dân ngoạ? tỉnh nhìn chung là những ngườ? có ý chí. Họ đến thành phố thường là vớ? mục đích để k?ếm t?ền gử? về quê g?úp g?a đình chứ không phả? đến vì bữa cơm 2.000 đồng. Những quán cơm xã hộ? này không làm thay đổ? số lượng của dân nhập cư. Trước đó, họ vẫn tìm vào thành phố để mưu s?nh. H?ện nay vẫn có rất nh?ều ngườ? nhập cư không b?ết có những quán cơm được trợ g?á trong thành phố.

    Chuyên ngh?ệp hóa hoạt động từ th?ện

    G?áo sư nhận thấy hoạt động từ th?ện tạ? TP.HCM còn vướng phả? khuyết đ?ểm nào?

    Tô? thấy bên cạnh những hoạt động th?ện nguyện rất có ý nghĩa, song cũng có một số nhỏ lợ? dụng danh nghĩa làm từ th?ện để mưu lợ? cho bản thân.

    Ví dụ, một ngườ? đứng ra nấu một nồ? cháo từ th?ện, sau đó nhờ s?nh v?ên tình nguyện mang vào bệnh v?ện để phát cho mọ? ngườ?. Kh? hoạt động này lớn mạnh thì sẽ có các mạnh thường quân muốn hỗ trợ, vì có nh?ều ngườ? muốn làm từ th?ện nhưng do bận v?ệc nên không thể tham g?a trực t?ếp được. Trong trường hợp này, không loạ? trừ khả năng ngườ? nhận t?ền đóng góp của các mạnh thường quân để trực t?ếp đứng ra làm từ th?ện có thể trục lợ?. Thực hư thế nào không rõ, cách làm này tạo nên những ngờ vực không đáng có. V?ệc đóng góp “hòm công đức” ở nh?ều nơ? cũng rơ? vào tình trạng như vậy.

    t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en4.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/14/g?a?-ma-chuyen-nguo?-sa?-gon-lam-tu-th?en4.jpg" alt="" w?dth="500" />

    Nhóm từ th?ện đến phát cháo cho ngườ? vô g?a cư

    Vậy theo G?áo sư làm thế nào để khắc phục tình trạng này?

    Chúng ta nên chuyên ngh?ệp hóa hoạt động từ th?ện. Cần có những quy chế và luật định. Nhà nước cần ban hành những quy định chặt chẽ để bắt buộc các tổ chức từ th?ện phả? m?nh bạch và công kha? số t?ền đóng góp của các mạnh thường quân cũng như những khoản thu ch? trong quá trình hoạt động của mình.

    Làm được như vậy thì mạnh thường quân và ngườ? dân mớ? không ngh? ngờ. Chẳng hạn, kh? bắt buộc công kha? tên và số t?ền đóng góp, nếu một mạnh thường quân nào không thấy tên họ xuất h?ện đúng vớ? số t?ền đã đóng góp thì họ có thể sẽ lên t?ếng hoặc sau đó sẽ không t?ếp tục đóng góp vào địa chỉ này nữa.

    Đ?ều cuố? cùng mà G?áo sư muốn ch?a sẻ về các hoạt động từ th?ện tạ? TP.HCM là gì?

    Về cơ bản các hoạt động từ th?ện tạ? TP.HCM đang đ? đúng hướng. Những đức tính tốt đẹp của ngườ? Nam Bộ cần được duy trì, những phẩm chất tốt đẹp của con ngườ? cần được phát huy. Những mô hình như “H?ệp sĩ đường phố” xuất h?ện ở Bình Dương và TP.HCM (cũng là một dạng từ th?ện – từ th?ện bằng xương máu) cần được nhân rộng. Có rất nh?ều mô hình từ th?ện có ý nghĩa khác đang nảy s?nh và trở thành phổ b?ến. Song cũng có thể có những hoạt động không đúng hướng gây ảnh hưởng xấu tớ? xã hộ?. Vì vậy, cần có Nhà nước can th?ệp và định hướng để những hoạt động th?ện nguyện được khuyến khích nh?ều hơn, được lan tỏa và thu hút nh?ều ngườ? hơn cùng tham g?a.

    Theo Khám phá

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giai-ma-chuyen-nguoi-sai-gon-lam-tu-thien-a1302.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhiều ưu đãi với M-Auto cùng Maritime Bank

    Nhiều ưu đãi với M-Auto cùng Maritime Bank

    Nối tiếp thành công từ việc triển khai sản phẩm bảo hiểm M-Homecare, từ ngày 5/9/2013, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) tiếp tục phối hợp với Tổng công ty CP Bảo hiểm Bưu điện (PTI) triển khai sản phẩm bảo hiểm ô tô M –Auto tại các chi nhánh của Maritime Bank trên toàn quốc. Đây là sản phẩm liên kết thứ 2 giữa PTI và Maritime Bank trong năm 2013.

    "Lò" dạy "nghề" ăn xin quy củ như... quân đội

    Hiện nay, không ít thanh, thiếu niên và cả những người trung tuổi đã tự nguyện “xin phép” tham gia vào các đoàn ăn xin được tổ chức rất quy củ, chia thành từng nhóm nhỏ, hoạt động trên một địa bàn được phân chia rõ ràng...