+Aa-
    Zalo

    Giải mật vụ đặc nhiệm Mỹ tập kích thị xã Sơn Tây - kỳ 2

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong suốt thời gian chuẩn bị, máy bay trinh sát Mỹ liên tục chụp ảnh mục tiêu để theo dõi. Vậy mà khi tiến hành chiến dịch, đặc nhiệm Mỹ lại tấn công vào một mục tiêu trống không. Điều bí ẩn bên trong là gì?

    Trong suốt thờ? g?an chuẩn bị, máy bay tr?nh sát Mỹ l?ên tục chụp ảnh mục t?êu để theo dõ?. Vậy mà kh? t?ến hành ch?ến dịch, đặc nh?ệm Mỹ lạ? tấn công vào một mục t?êu trống không. Đ?ều bí ẩn bên trong là gì?

    Không phả? sự trùng hợp

    Kh? ch?ến dịch tập kích Sơn Tây thất, một số chuyên g?a tình báo quân độ? Mỹ (DIA) quả quyết rằng ch?ến dịch của họ thất bạ? chỉ vì sự trùng hợp tình cờ. Theo họ thì do thờ? đ?ểm đó mưa nh?ều, nước các sông lên cao đe dọa lụt. Trạ? Sơn Tây nằm gần sông Tích nên để tránh lụt lộ?, phía V?ệt Nam đã sơ tán tù b?nh đ? nơ? khác.

    Nhưng một số chuyên v?ên DIA khác thì cho rằng tình báo V?ệt Nam đã b?ết trước về kế hoạch Bờ b?ển Ngà nên ch?ến dịch này thất bạ?. Những ngườ? này đã đúng. Tình báo của ta đã b?ết về cuộc tập kích này khá sớm nhưng ta không b?ết cụ thể ngày g?ờ mà Mỹ sẽ thực h?ện. Nếu ta b?ết chính xác ngày g?ờ thì có lẽ ngay cả lực lượng b?ệt kích cũng trở thành tù b?nh nốt.


    Sơ đồ trạ? g?am Sơn Tây do các chuyên v?ên tình báo DIA vẽ

    Tác g?ả Đặng Vương Hưng, ngườ? v?ết cuốn Ph? công Mỹ ở V?ệt Nam, đã đến gặp ông G?a Huy –  một cán bộ tình báo của Bộ Công an để tìm h?ểu vấn đề. Ông Huy cho b?ết chính ông đã nắm được t?n tức Mỹ sắp tập kích Sơn Tây từ trung tuần tháng 10/1970. Ngườ? thông t?n cho ông là ông R (ông Huy không công kha? nhân vật) – một cựu sĩ quan tình báo DIA đã hết hạn phục vụ ở V?ệt Nam. Sau kh? đã chứng k?ến những tộ? ác của quân độ? Mỹ ở V?ệt Nam, ông R tỏ ra chán ghét cuộc ch?ến nên muốn làm một đ?ều gì đó có ích cho nhân dân V?ệt Nam.

    Trung tuần tháng 10/1970, trong một cuộc họp báo của Ngườ? phát ngôn V?ệt Nam Dân chủ cộng hòa tạ? Par?s, R đã tìm gặp và trao cho ông Huy một mảnh g?ấy gấp tư một cách thận trọng. Trong mảnh g?ấy v?ết: “Bộ Quốc phòng Mỹ đang chuẩn bị một cuộc tập kích vào phía Tây – Bắc Hà Nộ? để g?ả? thoát cho tù b?nh ph? công Mỹ. Qua một l?nh mục ngườ? V?ệt Nam ở Bỉ, DIA đã tuyển chọn một số sĩ quan b?ệt kích ngườ? Tây Âu có k?nh ngh?ệm cùng tham g?a kế hoạch này”.

    Để xác m?nh t?n tức, ngay hôm sau ông Huy đến Brussels (Bỉ) tìm gặp một cựu sĩ quan du kích chống phát xít Đức trong Thế ch?ến II, ngườ? này rất có cảm tình vớ? V?ệt Nam. Ông này cho b?ết rằng có một ngườ? tên là Fonta?ne – ngườ? Bỉ gốc Pháp rất g?ỏ? về huấn luyện b?ệt kích nhảy dù, đã từng cộng tác vớ? tình báo Mỹ trong Thế ch?ến II, sau đó g?a nhập quân độ? Mỹ. Đầu thập kỷ 60, Fonta?ne đã nh?ều lần sang Nam V?ệt Nam và Lào để huấn luyện b?ệt kích. H?ện tạ? Fonta?ne vừa được ngườ? Mỹ mờ? cộng tác để thực h?ện một nh?ệm vụ đặc b?ệt gì đó mặc dù ông ta đã g?ả? nghệ từ lâu.

    Đ?ều này cho thấy t?n tức ông R cung cấp là có căn cứ nên ông Huy lập tức báo về nhà: “Có thể địch sẽ cho quân nhảy dù, tập kích để g?ả? thoát cho tù b?nh Mỹ ở vùng Tây Bắc Hà Nộ?. X?n báo cáo để tham khảo”.

    Ông Huy nó? thêm rằng: sau này về nước để báo cáo công tác, ông đã được Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn b?ểu dương. Bộ trưởng nó? rằng nguồn t?n của ông Huy rất khớp vớ? một số nguồn t?n khác về vụ tập kích Sơn Tây. Nhờ đó phía ta đã cân nhắc và quyết định cho chuyển số ph? công Mỹ ở trạ? g?am Sơn Tây đến một trạ? dự bị khác cách đó 15 km.

    Ta còn bố trí lực lượng phục kích đám b?ệt kích tấn công. Tuy nh?ên do đợ? mấy tuần không thấy gì nên lực lượng phục kích đã g?ao lạ? doanh trạ? cho bộ phận khác trông co?. Bở? thế kh? b?ệt kích Mỹ vào mớ? g?ết được một số dân thường và rút ra an toàn. Đó là một đ?ều đáng t?ếc đố? vớ? phía ta.

    Mô hình trên đất Mỹ bị phát g?ác

    Một nguồn t?n khác cũng b?ết khá sớm kế hoạch g?ả? cứu tù b?nh của Mỹ là Th?ếu tướng Nguyễn Đôn Tự - nguyên Trưởng Ban ngh?ên cứu của Phá? đoàn V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa tạ? Hộ? nghị Par?s. Ông cho b?ết: “Vào khoảng g?ữa quý 4 năm 1970, trong một tập tà? l?ệu mật do các bạn Mỹ chuyển đến cho phá? đoàn ta, tô? phát h?ện t?n tức nó? về v?ệc xây dựng tạ? Mỹ mô hình một trạ? tù b?nh ở m?ền Bắc V?ệt Nam”.

    Trong tập tà? l?ệu này, sau một số đoạn bị gạch xóa k?ểm duyệt thì lạ? có ý k?ến chất vấn của các nghị sĩ rằng “hành động như thế có thể dẫn đến một số nước XHCN có cớ đưa quân vào m?ền Bắc V?ệt Nam hay không”. Thông t?n mớ? mẻ này làm Th?ếu tướng Nguyễn Đôn Tự suy nghĩ rất nh?ều. Chính phủ Mỹ xây dựng mô hình một trạ? tù b?nh V?ệt Nam trên đất Mỹ làm gì? Tạ? sao các nghị sĩ lạ? lo sợ rằng hành động đó (phần bị gạch xóa) sẽ tạo cớ cho quân độ? các nước XHCN vào m?ền Bắc V?ệt?

    Có lẽ nào Mỹ định đưa bộ b?nh ra m?ền Bắc? không thể nào vì lúc đó Mỹ đã đang thực h?ện V?ệt Nam hóa ch?ến tranh để rút dần ngườ? Mỹ. Rồ? Th?ếu tướng Tự nghĩ tớ? những tù b?nh ph? công. Ông nó?: “Tô? chợt nghĩ tớ? vấn đề mấy trăm tù b?nh ph? công Mỹ đã bị ta bắt sống và g?am g?ữ tạ? m?ền Bắc. Đúng rồ?, đó là vấn đề ngườ? Mỹ quan tâm hàng đầu lúc này.

    Qua ngh?ên cứu tà? l?ệu trước đó, tô? được b?ết để đào tạo một ph? công ch?ến đấu, quân độ? Mỹ thường phả? tốn ít nhất tớ? nửa tr?ệu dolar mỗ? ngườ?. Và để có những ph? công g?ỏ?, nh?ều g?ờ bay ch?ến đấu còn tốn kém nh?ều hơn… Đến đây, tô? l?ên hệ ngay tớ? v?ệc Mỹ cho xây dựng trên đất của họ một trạ? g?am g?ữ tù b?nh g?ống như ở V?ệt Nam. Hồ? ấy, tô? đã b?ết ở Sơn Tây có một trạ? g?am ph? công Mỹ và mô hình trên rất có thể là trạ? g?am đó”.

    T?n tức quan trọng, cần phả? báo về nhà gấp, tướng Nguyễn Đôn Tự l?ền v?ết một báo cáo ch? t?ết về các thông t?n thu lượm được trong đó có đoạn: “Qua một số tư l?ệu trong b?ên bản Quốc hộ? Mỹ cho thấy địch có kế hoạch tập kích trạ? g?am Sơn Tây để g?ả? thoát tù b?nh. Cần có phương án đề phòng”. Sau này về nước ông b?ết rằng từ trước kh? nhận được báo cáo của mình, ở nhà đã cho d? chuyển tù b?nh ở trạ? Sơn Tây đ? nơ? khác.

    Qua câu chuyện của ông G?a Huy và Th?ếu tướng Nguyễn Đôn Tự, bức màn bí ẩn mà mấy chục năm ngườ? Mỹ không h?ểu đã được g?ả? đáp trọn vẹn. Mỹ đã thất bạ? trong ch?ến dịch g?ả? cứu tù b?nh được chuẩn bị rất công phu. Tuy nh?ên họ vẫn còn may vì quân ta không k?ên trì ma? phục nếu không thì rất có thể những kẻ đ? g?ả? cứu cũng sẽ thành tù b?nh của ta.

    Hết

    Trần Vũ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giai-mat-vu-dac-nhiem-my-tap-kich-thi-xa-son-tay---ky-2-a8824.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan