NSƯT Phạm Bằng: "Không đi bước nữa là trả nghĩa bà xã"


Thứ 7, 14/12/2013 | 11:34


(ĐSPL) - "Điều tôi không đi bước nữa là tôi trả nghĩa bà xã. Tôi đã mất đi một hậu phương để an ủi với nhau lúc tuổi xế chiều. ", NSƯT Phạm Bằng chia sẻ.

(ĐSPL) - "Đ?ều tô? không đ? bước nữa là tô? trả nghĩa bà xã. Tô? đã mất đ? một hậu phương để an ủ? vớ? nhau lúc tuổ? xế ch?ều. Đó là đ?ều tô? cảm thấy th?ếu, nhưng mọ? chuyện tô? chịu đựng được. Từ kh? bà xã mất, tô? đã bữa đực bữa cá?, bữa ăn cơm bữa không ăn cơm...", NSƯT Phạm Bằng ch?a sẻ.

Nghệ sỹ... bất đắc dĩ

Vắng bóng trên màn ảnh một thờ? g?an dà?, nh?ều ngườ? tưởng ông mả? mê vớ? cửa hàng bánh trô? Tàu?

Dạo này sức khoẻ tô? không được tốt, ha? năm nay tô? phả? mổ ha? lần. Bác sỹ không cho phép tô? làm, họ khuyên tô? phả? nghỉ và? năm. Nhưng tô? vẫn phả? làm, làm công v?ệc nhẹ nhàng hơn đó là sửa kịch bản ph?m cho anh em đạo d?ễn. Và? hôm nữa, anh em sẽ bắt đầu quay bộ ph?m hà? cho dịp Tết, đạo d?ễn bảo va? này hay lắm, nhờ tô? g?úp. Tô? lạ? đ? d?ễn nhưng chỉ nhận đóng ha? tập thô?. Tháng sau, có một bộ ph?m dà? mườ? mấy tập nhưng tô? chưa dám nhận, bở? lý do sức khoẻ.

Khán g?ả rất nhớ hình ảnh bác “Bằng hó?”, sắp tớ?, nghệ sỹ có va? d?ễn nào không?

D?ễn là n?ềm đam mê của tô?. Tô? ở trong sân khấu kịch nó?, có cá? dễ ở chỗ là trẻ đóng va? trẻ, trung n?ên đóng va? trung n?ên, g?à đóng va? g?à. Đạo d?ễn trẻ nh?ều lắm, anh em học hành đầy đủ nhưng k?nh ngh?ệm chưa nh?ều nên vẫn nhờ tô? g?úp đỡ. Tô? g?úp đỡ là vừa được hành nghề vừa không bị lệt bệt. Tô? luôn cố gắng, còn đ? được, ăn được thì tô? vẫn làm.

Đã ở tuổ? bát tuần, ông vẫn cống h?ến, vẫn đam mê vớ? nghề, lý do gì kh?ến ông đam mê đến vậy?

Tầm 14-15 tuổ?, tô? rất thích và ước mơ được làm ph? công. Nghĩ là làm, tô? đ? th? tuyển vào trường đào tạo lá? máy bay vớ? tâm thế tự t?n lắm. Th? tuyển nghề này hơ? khó, ngoà? sức khoẻ toàn d?ện ra thì ngũ quan phả? hoàn chỉnh. Tô? đã qua hết các vòng sơ tuyển gắt gao để vào vòng thử thông m?nh, nhanh nhạy. Lý do tô? loạ? là vì một cá? răng hỏng. Nó làm tô? vô cùng hẫng hụt. Sau đó, tô? th? vào trường cao đẳng g?ao thông công chính, ngành chuyên v?ên kỹ thuật cầu đường. Nhưng có một chút trục trặc nên tô? bỏ dở từ năm học thứ 3.

Nghề d?ễn thờ? trước chỉ là chơ? ngh?ệp dư. Kh? còn đ? học, tô? vẫn d?ễn ngh?ệp dư vớ? các bạn nên có một chút k?nh ngh?ệm. Th? vào đoàn văn công chỉ là th? chơ? thô?, không ngờ tô? lạ? đỗ. Thờ? đấy, đạo d?ễn đã động v?ên rằng, tô? sẽ phát tr?ển tốt, tương la? có nh?ều hứa hẹn nên tô? yên tâm theo nghề. Tính tớ? bây g?ờ thì tô? đã theo nghề gần 50 năm rồ?.


NSƯT Phạm Bằng g?ản dị g?ữa đờ? thường.

Nghệ sỹ có thể ch?a sẻ thêm những khó khăn đã trả? qua ở thờ? bao cấp?

Thờ? bao cấp, cuộc sống khó khăn trăm bề. Không phả? r?êng tô? mà anh chị em nghệ sỹ cùng đoàn vớ? tô? và nghệ sỹ nó? chung đều vậy. Cuộc sống vật chất th?ếu thốn là thế, nhưng bù lạ? anh chị em nghệ sỹ, d?ễn v?ên sống rất vô tư, trong sáng, luôn đùm bọc lẫn nhau. Ngoà? g?ờ d?ễn, đa số nghệ sỹ đều phả? làm thêm để phụ vào đồng lương ít ỏ?. Chí Trung buôn xe đạp. M?nh Vượng làm công nhân ép nhựa.

Thờ? kỳ đó v?ệc mở cửa hàng cực kỳ khó khăn, nhưng tô? vẫn phả? mở chu? một cửa hàng bán bánh trô? Tàu. Có thờ? g?an buổ? tố?, tô? làm vua chúa (đóng các va? vua chúa) ban ngày lạ? đ?... kéo xe. Ở nhà hát, có những v?ệc mà bây g?ờ ta vẫn gọ? là cửu vạn, như d? chuyển phông màn, đạo cụ. Thay vì thuê ngườ? ngoà?, anh em x?n vớ? G?ám đốc cho nhận làm, k?ếm thêm. Mà hồ? đó không phương t?ện cơ g?ớ?, chỉ có xe ba gác là phương t?ện chủ lực. Cực khổ thật, nhưng có thêm một khoản thu quý g?á phụ g?a đình, chúng tô? đều làm hết.

Tính đến bây g?ờ, ông đã theo nghề d?ễn v?ên khoảng 50 năm, ông có thể kể kỷ n?ệm mình nhớ nhất?

Tính đến nay, tô? có khoảng 300 va? d?ễn, cả trên sân khấu và truyền hình. Khoảng 5 năm đầu, tô? thường đóng va? chính d?ện. Sau đó trở đ?, va? d?ễn mà đạo d?ễn cho là thích hợp nhất vớ? tô? là các va? phản d?ện, va? t?êu cực. Sau này, kh? Gặp nhau cuố? tuần ra đờ? thì tô? nổ? lên trong các va? hà?, t?ết mục hà? của Đà? truyền hình. Khoảng đầu thập n?ên 80, có một kỷ n?ệm mà tô? còn nhớ mã?. Đà? Truyền hình phát vở kịch có tên Được bảo đảm bằng vàng (Kịch bản nước ngoà?), nó? khá mạnh về các vấn đề t?êu cực, mà hồ? đó, nó? chuyện t?êu cực còn dè dặt lắm. Tô? l?nh cảm thấy vở kịch này sẽ gây được t?ếng vang, nếu đưa lên sân khấu. Thế là một vở kịch tay trá? ra đờ? do tô? tự đạo d?ễn, dàn dựng.

Sau kh? d?ễn thử ở Hà Nộ?, đoàn lập tức tìm về vùng mỏ Quảng N?nh. Thật ngoà? cả mong đợ?, vở kịch được hoan nghênh nh?ệt l?ệt, được lãnh đạo tỉnh tạo mọ? đ?ều k?ện để đưa vở kịch đến phục vụ tận nơ? cho thợ mỏ. Những ngày đấy, cả đoàn mệt phờ nhưng chưa bao g?ờ vu? đến thế. Và, cũng chưa bao g?ờ “nặng tú?” đến thế!...

Không đ? bước nữa vì cá? nghĩa vớ? vợ

Làm nghệ thuật, cá? nghề mà cụ thân s?nh ra ông cho là nghề xướng ca vô loà?, còn th?ên hạ thì cũng co? là làm dâu trăm họ ấy, vợ ông có ủng hộ?

Bà xã ủng hộ tô? chứ, ủng hộ lắm là khác. Không có bà là hậu phương cực kỳ vững chắc thì tô? không có được thành công ngày hôm nay. Bà ấy làm bên thương ngh?ệp nhưng luôn đứng sau tất cả những công v?ệc của chồng. Đô? lúc bà cũng ghen, cũng khó chịu kh? thấy chồng hay đóng cặp vớ? những ngườ? phụ nữ khác, lạ? có những cảnh d?ễn tình cảm. Tô? cũng vẫn hay nó? đùa rằng, mọ? ngườ? khen tô? đẹp tra? mà lạ? đóng toàn va? mà các cụ vẫn gọ? là lẳng lơ ấy nên khổ thế. Nó? vu? thô? chứ, bà xã tô? là ngườ? rất h?ểu và thông cảm cho chồng, luôn tạo đ?ều k?ện cho tô? làm v?ệc tốt hơn.

Có phả? vì cửa hàng bánh trô? đã “cứu” ông những năm tháng đó? kém để theo nghề nên sau này dù thành công, ông vẫn không nỡ phụ nó hay có đ?ều gì đặc b?ệt nên ông vẫn g?ữ nghề dù tuổ? cao sức yếu?

Ngày xưa, phố Hàng G?ầy có 98\% là ngườ? Hoa vớ? b?ết bao món ăn bình dân của ngườ? Tàu. G?a đình tô? có hợp tác bán bánh trô? vớ? một ngườ? Hoa nhưng họ g?ữ nghề ghê lắm nên chúng tô? phả? tự mày mò ngh?ên cứu cách làm, mất đến ba năm mớ? làm được. Sau đó, bánh trô? tô? làm ra được khen... ngon hơn cả ngườ? Tàu làm, bở? chất lượng và mù? vị không thể lẫn vào đâu được! Tô? rút ra k?nh ngh?ệm, làm ăn buôn bán là phả? thật 98\% thì mớ? sống lâu vớ? nghề được.

Trước k?a g?a đình tô? có một bà cụ làm bánh và nấu các món ăn cho quán, tô? ưng ý lắm. Sau đó, cụ có tuổ?, cụ truyền nghề cho một cô bé phụ v?ệc. Kh? đó nó mớ? 14, 15 tuổ? thô?, đến nay cô bé ấy làm cho tô? cũng tớ? 20 năm rồ?. Cuố? năm ngoá?, cô ấy x?n nghỉ s?nh nên tô? đóng tạm cửa hàng. Bở? tô? không muốn khách đến phả? ăn những món không đúng mù? vị.

Tô? vẫn g?ữ nghề phụ bán bánh trô? Tàu bở? chính cá? nghề này đã nuô? sống g?a đình tô? suốt 25 năm, là mố? ân tình của tô? vớ? ngườ? vợ quá cố đã một mình ca? quản quán bánh để tô? gây dựng được sự ngh?ệp nghệ thuật.

Con chăm cha không bằng bà chăm ông, bà nhà ông cũng đã đ? xa hơn chục năm, có kh? nào ông nghĩ tớ? chuyện đ? bước nữa?

Tô? th?ếu đ? bàn tay chăm sóc của ngườ? vợ đã hơn chục năm nay. Mỗ? lần tô? đau ốm, lạ? nhờ đến con cá?. Nhưng con chăm cha không bằng bà chăm ông, mà nhờ đến các con nh?ều quá cũng ngạ?, nên g?ờ tô? cứ lủ? thủ? một mình. Chúng tô? lấy nhau thờ? kỳ cực kỳ khó khăn, thương nhau không buông ra được. Phả? có tình thương thì mớ? lâu dà? được chứ chỉ có tình yêu thì lúc khó khăn dễ bị chao đảo, suy nghĩ lắm. Đ?ều đầu t?ên tô? nghĩ, tô? không đ? bước nữa bở? tô? có được ngày hôm nay không phả? là vì tô? mà chính là vì bà ấy. Bà ấy đỡ đần cho tô?, là hậu phương vô cùng quan trọng mà tô? cực kỳ yên tâm để đến được cá? ngày thăng hoa trong nghệ thuật.

Đ?ều tô? không đ? bước nữa là tô? trả nghĩa bà xã. Tô? đã mất đ? một hậu phương để an ủ? vớ? nhau lúc tuổ? xế ch?ều. Đó là đ?ều tô? cảm thấy th?ếu, nhưng mọ? chuyện tô? chịu đựng được. Từ kh? bà xã mất, tô? đã bữa đực bữa cá?, bữa ăn cơm bữa không ăn cơm. Cũng có lúc x?êu x?êu nhưng tô? nghĩ khó khăn trong bao cấp còn vượt qua thì bây g?ờ có gì là khó. Tô? sợ cuộc sống g?a đình bị xáo trộn nên tô? quyết định không đ? bước nữa. Tô? tự bằng lòng vớ? cuộc sống những ngày cuố? cùng của cuộc đờ? này.

Cảm ơn NSƯT Phạm Bằng về cuộc trò chuyện!

Lương Thu H?ền/nguo?duat?n

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nsut-pham-bang-khong-di-buoc-nua-la-tra-nghia-ba-xa-a13423.html