+Aa-
    Zalo

    “Giang hồ nhí” đất Mỏ trần tình về “tuổi thơ đao kiếm”

    • DSPL
    ĐS&PL Vẻ hiền từ, chững chạc của Hoàng khiến chúng tôi phải nhìn nhau khó tin về một tuổi thơ đã từng nhiều lần cầm đầu nhóm thiếu niên chuyên đi đòi nợ thuê kiếm tiền “trả nợ” cho những chiếu cờ bạc thâu đêm suốt sáng, những chuyến đi bar “bay lắc” điên cuồng!
    Tuổ? thơ gắn l?ền vớ? đao k?ếm

    Có lẽ, t&oc?rc;? phả? t?n kh? ngườ? ta nó?, con ngườ? có tướng số lặn vào trong. Nh&?grave;n Hoàng, chắc rằng kh&oc?rc;ng r?&ec?rc;ng chúng t&oc?rc;? mà tất cả mọ? ngườ? đều sẽ nghĩ, em là một cậu bé ngoan ngo&at?lde;n, h?ền lành. Em &?acute;t nó?, nhưng g?ọng nó? mỗ? kh? t?ếp chuyện chúng t&oc?rc;? đều nhỏ nhẹ, từ tốn. Đặc b?ệt, t&oc?rc;? ấn tượng vớ? nụ cườ? của em. Xưa nay, t&ac?rc;m hồn con ngườ? lu&oc?rc;n được đem ra so sánh vớ? đ&oc?rc;? mắt. Chẳng có g&?grave; ngạc nh?&ec?rc;n kh? a? đó may mắn sở hữu một đ&oc?rc;? mắt b?ết nó?. Thế nhưng gặp Hoàng, t&oc?rc;? lạ? có một suy nghĩ khác. Đ&oc?rc;? kh?, nụ cườ? mớ? là cá? truyền đạt b?ểu cảm của con ngườ? tốt nhất. Hoàng cườ?, sự ấm áp và n?ềm vu?, hạnh phúc có thể lan tỏa sang những ngườ? xung quanh, &?acute;t nhất là vớ? cá nh&ac?rc;n t&oc?rc;?.

    T&oc?rc;? phả? bắt đầu c&ac?rc;u chuyện của m&?grave;nh bằng những suy nghĩ rất vòng vèo, bở? trước mặt chúng t&oc?rc;? kh? đó là một “g?ang hồ” nh&?acute; nức t?ếng TP. Hạ Long, tỉnh Quảng N?nh. Thầy g?áo L&ec?rc; Xu&ac?rc;n Thao, g?áo v?&ec?rc;n trường G?áo dưỡng số 2, N?nh B&?grave;nh trước kh? dẫn Hoàng đến gặp chúng t&oc?rc;? có bật m&?acute;: “Hoàng là một trong những học s?nh có bảng “ch?ến t&?acute;ch” x&at?lde; hộ? “đáng gờm” trước kh? được t?ếp nhận vào trường. Mườ? một, mườ? ha? tuổ?, Hoàng đ&at?lde; dám bỏ b&ec?rc; học hành, g?ao du vớ? các anh lớn, có số má trong thành phố. Mức độ ăn chơ? của Hoàng nhanh chóng được các anh chị t?n tưởng, g?ao cho c&oc?rc;ng v?ệc chuy&ec?rc;n đ? đò? nợ thu&ec?rc;. Hoàng “làm tốt”, thậm ch&?acute; chưa bao g?ờ từ chố? một trận ẩu đả nào nếu các anh có ý nhờ đến”. Lờ? thầy g?áo trẻ g?ớ? th?ệu hoàn toàn trá? ngược vớ? vẻ bề ngoà? của Hoàng. T&oc?rc;? đ&at?lde; tưởng tượng đến một “đầu gấu” nh&?acute; vớ? vẻ ngoà? “hổ báo”, hung tợn cho phù hợp vớ? ch?ến t&?acute;ch g?ang hồ rùng m&?grave;nh của em. Thế nhưng, sự thật lạ? hoàn toàn ngược lạ?.

    Hoàng s?nh năm 1996, từ nhỏ đ&at?lde; ngang bướng khác thường, rất &?acute;t kh? nghe lờ? bố mẹ. Càng lớn, Hoàng càng bộc lộ sự “bất trị” của m&?grave;nh qua những kỳ học bị hạnh k?ểm yếu v&?grave; thờ? g?an học, Hoàng thường kéo bạn bè tụ tập, kh&oc?rc;ng chú t&ac?rc;m vào sách vở. Hoàng kể: “Bố mẹ b?ết em chơ? vớ? nhóm bạn xấu th&?grave; cấm. Nhưng em vẫn r&?grave;nh thờ? g?an bố mẹ bận c&oc?rc;ng v?ệc làm ăn là trốn. Bố mẹ nó? nh?ều quá, em kh&oc?rc;ng thay đổ? n&ec?rc;n chán, kh&oc?rc;ng muốn nó? đến em nữa. Kh? bước vào học cấp II, em đ&at?lde; b?ết theo các anh chị cờ bạc, rượu chè. Ban đầu th&?grave; lấy trộm t?ền của bố mẹ, sau các anh chị cho t?ền t?&ec?rc;u thoả? má?, rồ? lớn l&ec?rc;n th&?grave; tự k?ếm bằng khả năng của m&?grave;nh”.

    Trong suốt cuộc trò chuyện hơn ha? t?ếng đồng hồ vớ? chúng t&oc?rc;?, Hoàng lu&oc?rc;n nở nụ cườ? rất tươ?. T&oc?rc;? thắc mắc nh?ều lần về sự m&ac?rc;u thuẫn g?ữa “c&oc?rc;ng v?ệc” mà Hoàng đ&at?lde; từng làm trước kh? bị đưa vào trường vớ? vẻ bề ngoà?, Hoàng chỉ cườ?, nhỏ nhẹ: “Lúc đ? đò? nợ th&?grave; phả? khác chị ạ”. Hoàng t&ac?rc;m sự: “V&?grave; em nghịch quá, có t?ếng ở phố n&ec?rc;n a? cũng b?ết.

    Các anh lớn thường t&?grave;m đến những đứa nghịch ngợm, có máu l?ều như em để rủ đ? chơ? và cho t?ền t?&ec?rc;u thoả? má?. Có t?ền, em mua sắm những g&?grave; m&?grave;nh th&?acute;ch, được theo các anh đ? bar th&ac?rc;u đ&ec?rc;m, thường xuy&ec?rc;n đ&ec?rc; m&ec?rc; trong ma túy đá. Nó? chung, lúc đấy trẻ con, bị bố mẹ quản lý kh&oc?rc;ng cho chơ? bờ?, lạ? được các anh ch?ều hết mức th&?grave; th&?acute;ch thú lắm. Tự m&?grave;nh cảm thấy m&?grave;nh như một &oc?rc;ng hoàng con. Dần dần, em co? các anh lớn ở ngoà? x&at?lde; hộ? quan trọng hơn bố mẹ m&?grave;nh. Đ? đ&ac?rc;u chơ? bờ? nhậu nhẹt, các anh đều gọ? đ?. Mỗ? lần em đ? là bỏ học, bỏ học nh?ều, k?ến thức hổng, rồ? kh&oc?rc;ng theo kịp. Em chỉ học hết năm lớp 8 vớ? bảng thành t&?acute;ch độ? sổ là bỏ học lu&oc?rc;n, chuy&ec?rc;n t&ac?rc;m vào ăn chơ? và “làm v?ệc” cho các anh”.

    Nghe Hoàng nó?, thản nh?&ec?rc;n đến rùng m&?grave;nh, t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng nghĩ trước mặt m&?grave;nh là một đứa trẻ đang tuổ? vị thành n?&ec?rc;n. Hoàng từng trả? so vớ? tuổ?, từng trả? hơn so vớ? vẻ bề ngoà? mà t&oc?rc;? b?ết rất nh?ều. Nếu so vớ? tuổ? của Hoàng, m&oc?rc;? trường sống tương tự như Hoàng ở nh?ều thành phố lớn, các em có kh? vẫn còn là “gà”, vẫn rất “tồ”, chưa bao g?ờ dám một m&?grave;nh đ? học, phả? đợ? cha mẹ đưa đ? đón về.

    Ch?ến t&?acute;ch rợn ngườ? và con đường tu...thất đạo

    T&oc?rc;? nghe em nó? th&?grave; băn khoăn lắm và lạ? càng tò mò kh&oc?rc;ng b?ết cá? “máu l?ều” của Hoàng “lặn” m&at?lde;? tận đ&ac?rc;u trong cơ thể. Hoàng chỉ cườ?, đưa tay g&at?lde;? nhẹ l&ec?rc;n ta?, l&?acute; nh&?acute; ngượng ngùng: “Kh? đò? nợ th&?grave; khu&oc?rc;n mặt sẽ khác chị ạ”. T&oc?rc;? vẫn kh&oc?rc;ng t?n, Hoàng g?ả? th&?acute;ch: “Lúc đò? nợ, em mang theo dao, k?ếm, m&at?lde; tấu và một độ? khoảng hơn mườ? ngườ?. Mặt ngh?&ec?rc;m nghị chử? bớ?, dọa nạt th&?grave; ngườ? ta khác sợ”.

    Theo lờ? Hoàng kể, vớ? khả năng l&?grave; lợm và độ l?ều “v&oc?rc; đố?” của m&?grave;nh, Hoàng chưa bao g?ờ chịu thất bạ? mỗ? kh? được anh lớn g?ao v?ệc. Càng làm tốt, càng có t?ếng, Hoàng trở thành đàn em th&ac?rc;n t&?acute;n của anh lớn. Trong hơn ha? năm, đ&at?lde; từng đ? đò? bao nh?&ec?rc;u vụ, đò? được bao nh?&ec?rc;u t?ền, đánh nhau, chém bị thương bao nh?&ec?rc;u ngườ?... Hoàng kh&oc?rc;ng thể nhớ. Những ngườ? có nợ lu&oc?rc;n kh?ếp v&?acute;a nếu thấy nhóm “trẻ tr&ac?rc;u” của Hoàng hùng hổ mang theo hung kh&?acute; tớ? dọa nạt.

    Thường, ngườ? ta nợ một khoản, nhưng v&?grave; kh&oc?rc;ng có t?ền ngay, Hoàng và nhóm đò? nợ sẽ t&?acute;nh l&at?lde;? cao theo ngày và hẹn thờ? g?an tớ? lấy. Số t?ền l&at?lde;? khủng đó, Hoàng và các bạn ch?a nhau. Hoàng hồn nh?&ec?rc;n nhớ: “Cao nhất, bọn em đ&at?lde; từng đò? số t?ền gần 100 tr?ệu đồng.  Lần đó, em nhớ, v&?grave; số t?ền l&at?lde;? bọn em thu được, ch?a nhau, cao nhất là 40 tr?ệu đồng. Bọn em thu&ec?rc; tax? từ TP. Hạ Long l&ec?rc;n Quảng Y&ec?rc;n, mườ? mấy thằng hùng hổ đ? vào nhà dọa dẫm kh?ến họ phả? lo chạy t?ền sớm”. Mỗ? lần đò? được một khoản nợ như vậy, ngoà? t?ền l&at?lde;? ngày Hoàng và bạn được hưởng, “anh lớn” sẽ ch? khoản phần trăm hoa hồng tương đương vớ? 10 tr?ệu đồng.

    T?ền k?ếm được, Hoàng “nướng” hết vào các trò đỏ đen, hoặc đ? bar nhậu tưng bừng. Cứ hết t?ền lạ? có v?ệc làm, hoặc được các anh bao trọn gó?, kh? nào anh cần th&?grave; góp c&oc?rc;ng góp sức “trả nợ” cho anh. Vậy là anh vu?. Một thờ? g?an sau đó, Hoàng bị bố mẹ mắng và nó? nh?ều, hơn nữa đánh nhau, dằn mặt ngườ? khác nh?ều, Hoàng bắt đầu thấy nản. Hoàng nghe lờ? bố mẹ, học lạ? lớp 9 và từ bỏ con đường đò? nợ thu&ec?rc;. Sau kh? th? đỗ vào lớp 10 của một trường THPT tr&ec?rc;n địa bàn thành phố, Hoàng quyết t&ac?rc;m tu ch&?acute; học hành th&?grave; bị C&oc?rc;ng an Hạ Long bắt sau kh? có kết quả đ?ều tra vụ án hơn một năm trước mà Hoàng là một trong các đố? tượng bị kha? ra.

    Hoàng kể: “Trong một lần sang Hòn Ga? nhậu, nhóm bạn của “anh lớn” m&ac?rc;u thuẫn vớ? một nhóm thanh n?&ec?rc;n b&ec?rc;n đó kh&oc?rc;ng g?ả? quyết được, họ theo về tận Hạ Long. Buổ? tố?, em đang đ? chơ? th&?grave; anh gọ?. Anh rất tốt n&ec?rc;n anh cần là em có mặt ngay. Em về nhà lấy vũ kh&?acute; và rủ th&ec?rc;m một số anh bạn sang “ch?ến đấu”, g?úp đỡ bạn anh, chém bị thương mấy ngườ? rồ? bỏ trốn. Thờ? g?an đó em học gần hết lớp 9, kh&oc?rc;ng còn đ? đò? nợ thu&ec?rc; và chơ? bờ? nữa. Nhưng kh? vào học lớp 10 được và? tháng th&?grave; em bị bắt do C&oc?rc;ng an có kết quả đ?ều tra từ một số anh khác đ&at?lde; bị bắt. Các anh đủ tuổ? bị xử tù, r?&ec?rc;ng Hoàng chưa đủ tuổ? chịu án n&ec?rc;n bị đưa vào trường G?áo dưỡng. “Anh lớn” may mắn thoát tộ? v&?grave; kh&oc?rc;ng có mặt ở h?ện trường. Sau vụ v?ệc đó, “anh lớn” từ bỏ nghề đò? nợ thu&ec?rc;, mở một h?ệu cầm đồ rồ? lấy vợ, có một đứa con, sống lương th?ện, chăm chỉ làm ăn. “Anh lớn” rất quý Hoàng, thỉnh thoảng vẫn gử? đồ thăm Hoàng ở trong trường.
     L.T – D.T

    T&?grave;nh y&ec?rc;u là động lực để trở về

    Kh? học lạ? năm lớp 9, Hoàng có y&ec?rc;u một em gá? cùng lớp. Thờ? g?an y&ec?rc;u nhau, bạn gá? Hoàng kh&oc?rc;ng hề b?ết đến vụ v?ệc đánh nhau vớ? nhóm c&oc?rc;n đồ ở Hòn Ga?. M&at?lde;? kh? Hoàng bị bắt ở trường, bạn gá? mớ? ngớ ngườ? ra. Nhưng kh&oc?rc;ng v&?grave; thế mà bạn gá? đò? ch?a tay. Hoàng t&ac?rc;m sự: “Bạn gá? em vẫn v?ết thư l&ec?rc;n trường, dặn em lao động cả? tạo cho tốt để sớm được về nhà. C&oc?rc; ấy đang chuẩn bị vào lớp 11 và hẹn em sẽ về ra mắt g?a đ&?grave;nh nếu em cả? tạo tốt. Em đ&at?lde; hố? cả? và muốn làm lạ? cuộc đờ?, nhưng v&?grave; vết chàm của quá khứ n&ec?rc;n phả? vào đ&ac?rc;y. Em sẽ kh&oc?rc;ng bao g?ờ sa? lầm th&ec?rc;m một lần nào nữa. V&?grave; t&?grave;nh y&ec?rc;u của bạn gá?, em hứa sẽ làm lạ? cuộc đờ?”.

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giang-ho-nhi-dat-mo-tran-tinh-ve-tuoi-tho-dao-kiem-a830.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...