Cảm động lớp học miễn phí của cô giáo "tí hon" với 19 trẻ thơ


Thứ 6, 24/01/2014 | 22:15


(ĐSPL) Dù thân hình chỉ cao chưa tới 1m nhưng với tình yêu nghề, cô Tuyết đã duy trì lớp học miễn phí và ươm mầm tri thức cho nhiều tài năng trẻ.

 

(ĐSPL) Gần 10 năm nay, trong ngô? nhà ba g?an nhỏ bé, lớp học của cô K?ều Thị Ánh Tuyết (thôn Ngọc Bật, xã Cao Phong, Sông Lô, Vĩnh Phúc) đã trở thành địa chỉ quen thuộc của hàng chục học s?nh trong và ngoà? xã. Dù thân hình chỉ cao chưa tớ? 1m nhưng vớ? tình thương học s?nh nghèo không có t?ền đ? học thêm và n?ềm yêu nghề tha th?ết, cô đã duy trì lớp học m?ễn phí, ươm mầm tr? thức cho nh?ều tà? năng trẻ.

Thất ngh?ệp vì lùn và xấu xí

Ngườ? dân thôn Ngọc Bật vẫn thường quen gọ? cô Tuyết vớ? cá? tên thân mật là cô Đạm hay "cô g?áo tí hon". Là con út trong một g?a đình có truyền thống h?ếu học nhưng kh? s?nh ra cô không được may mắn như anh chị trong g?a đình cũng như các bạn cùng trang lứa. Tuổ? mỗ? ngày một tăng mà thân hình cô lạ? chẳng lớn thêm được bao nh?êu. Đến nay, dù đã 34 tuổ? nhưng cô chỉ cao chưa tớ? 1m, chân tay ngắn ngủn.

Cảm động lớp học m?ễn phí của cô g?áo "tí hon"
Vớ? thân hình thấp bé như vậy, mọ? s?nh hoạt của cô đều gặp rất nh?ều khó khăn, đặc b?ệt là quá trình đến trường học tập và g?ao t?ếp vớ? bạn bè. Dù vậy, cô vẫn rất tự hào vì ở xã Cao Phong, trong số các bạn bè cùng tuổ? chỉ có mình cô học đến hết cấp 3. Cô tâm sự: "Những năm tháng tô? còn cắp sách đến trường, đ? học đâu có dễ dàng và thuận lợ? như bây g?ờ. Thông thường tô? phả? đ? bộ cả mấy cây số mớ? đến được trường. Đường thì xấu, ngườ? thì nhỏ con, tô? đ? một bước bằng ngườ? ta đ? ba bước, muốn được đ? học thì phả? cố gắng thô?". Khó khăn là vậy nhưng chưa bao g?ờ cô Đạm nghỉ học. Sáng nào cô cũng dậy thật sớm để đ? bộ đến lớp. Trong suốt 12 năm học phổ thông cô đều là học s?nh g?ỏ? của trường và l?ên tục được chọn vào độ? tuyển đ? th? học s?nh g?ỏ? môn Văn. Vì đã phả? chịu nh?ều th?ệt thò? kh? thân hình nhỏ bé, lùn tịt nên cô Đạm luôn quyết tâm cố gắng học thật g?ỏ? cho bằng bạn, bằng bè kh?ến mọ? ngườ? khâm phục, kính nể.Tốt ngh?ệp cấp 3, vớ? ước mơ được trở thành cô g?áo, cô Đạm hào hứng nộp hồ sơ dự th? vào trường Sư phạm Hà Nộ?. Nhưng số phận trớ trêu, cô th? đến ha? lần mà vẫn không đỗ, lần nào cũng th?ếu 0,5 đ?ểm. Cuố? cùng, cô quyết định học tạ? tỉnh nhà và th? vào trường cao đẳng văn thư lưu trữ. Ra trường, vớ? tấm bằng g?ỏ? trong tay nhưng kh? nộp hồ sơ đ? x?n v?ệc không a? nhận cô vì "ngườ? ta chê lùn và xấu xí". Cô Đạm bù? ngù? nhớ lạ?: "Suốt một năm ròng tô? đ? x?n v?ệc ở khắp mọ? nơ? nhưng không a? nhận. Ngườ? ta không chê tô? học dốt mà chê hình thức của tô? "không ổn", vừa lùn, vừa xấu thì dạy dỗ a? được".Vậy là sau những chuỗ? ngày mệt mỏ? đ? x?n v?ệc, cô đành ngậm ngù? cất tấm bằng g?ỏ? vào ngăn kéo và muốn dừng lạ?, muốn buông xuô? tất cả. Dường như chẳng còn chút hy vọng nào cho ngườ? con gá? tí hon ấy. Thu? thủ? một mình rong chơ? hết ngày này qua tháng khác, cô thấy vừa tủ? thân, vừa lãng phí thờ? g?an, lạ? phí b?ết bao công sức cố gắng học tập, rèn luyện. Cuố? cùng, cô bàn vớ? bố mẹ mình nhận dạy kèm ngoà? g?ờ học cho 7 em học s?nh học lực kém, có hoàn cảnh g?a đình khó khăn trong thôn. Đây cũng là dấu mốc quan trọng g?úp cô tìm lạ? được lòng yêu đờ?, yêu nghề và cảm thấy sự tồn tạ? của mình trên đờ? vẫn còn có ý nghĩa."Mẹ" của 19 đứa con thơĐều đặn vào mỗ? dịp cuố? tuần, lớp học của cô Đạm lạ? nhộn nhịp t?ếng học s?nh ê a học bà?. Lớp học chính thức được mở từ năm 2005. Sau gần 10 năm hoạt động vớ? cách dạy nhẹ nhàng, lô? cuốn, lớp học của cô thu hút rất đông các em học s?nh trong và ngoà? xã. Vì chưa được đào tạo bà? bản qua trường lớp dạy ngh?ệp vụ sư phạm nên v?ệc dạy chữ vớ? cô Đạm ban đầu còn bỡ ngỡ và gặp nh?ều khó khăn. B?ết được hạn chế đó nên cô không ngừng học hỏ?, mỗ? kh? rảnh rỗ? là cô lạ? đọc sách hướng dẫn ngh?ệp vụ sư phạm, sách về tâm lý lứa tuổ? học s?nh. Vượt lên mặc cảm số phận, bằng sự cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân, lớp học của cô đã trở thành địa chỉ t?n cậy cho các bậc cha mẹ trong toàn xã. H?ện nay, lớp học của cô Đạm có 19 học s?nh. Đ?ều đặc b?ệt là các em không cùng chung một trình độ nhận thức, mỗ? em học một lớp khác nhau. Bở? vậy, "g?áo án" g?ảng dạy của cô cũng phả? b?ến đổ? l?nh hoạt, chủ yếu là tự b?ên, tự d?ễn. Trong lớp, có rất nh?ều chương trình g?ảng dạy khác nhau: Em thì mớ? đang tập tô, tập v?ết; em thì đã bắt đầu học những bà? toán khó, em thì mớ? học lớp một, em thì đã học lớp năm… Dù lớp đông học s?nh nhưng cô Đạm vẫn tận tình hướng dẫn cho từng em theo những cách r?êng phù hợp. Em nào học kém thì cô g?ảng lạ? bà? vở đã được học trên lớp. Em nào học tốt cô g?ảng thêm những bà? toán nâng cao. Vì thế, các em luôn co? cô Đạm gần gũ?, thân th?ết như ngườ? mẹ, ngườ? chị và gọ? cô bằng cá? tên thân thương là "bá lùn" hay mẹ Đạm.Cô Đạm ch?a sẻ: "Mang danh là g?áo v?ên nhưng thực tế ở trên lớp cô và trò cùng g?úp đỡ nhau để cùng nhau t?ến bộ. Có những hôm gặp bà? toán khó, cô trò mả? mê ngồ? g?ả? mà quên cả ăn trưa. Những bà? khó quá không g?ả? được tô? phả? nhờ đến các bạn lớp cao hơn g?ả? g?úp, sau đó về truyền đạt lạ? một cách dễ h?ểu nhất cho các em". Cũng theo cô Đạm, lớp chủ yếu là học s?nh nam nên các em rất nghịch ngợm nhưng nhờ cô dạy dỗ, em nào cũng ngoan ngoãn, b?ết lắng nghe và chịu khó học hỏ?.Thờ? g?an đầu mở lớp, đ?ều k?ện vật chất còn khó khăn, cô phả? kê ha? tấm phản lớn g?ữa nhà để các em ngồ? quanh đó học bà?. Sau đó, được các nhà hảo tâm g?úp đỡ và sự đóng góp của các bậc phụ huynh cô đã sắm được đầy đủ bàn ghế để các em ngồ? học được thoả? má? nhất. Không phụ công lao dạy dỗ của cô, các em học s?nh t?ến bộ trông thấy. Nh?ều em từ học lực trung bình đã vươn lên thành học s?nh khá g?ỏ? của trường và được đ? th? học s?nh g?ỏ? các cấp: Em K?ều Mạnh Hoàng (Học s?nh lớp 5, trường T?ểu học Cao Phong A) đạt g?ả? ba học s?nh g?ỏ? cấp tỉnh. Em Khổng Thị Phương Ly (học s?nh lớp 4) đạt g?ả? nhất học s?nh g?ỏ? huyện Sông Lô... Còn lạ? đa số các em đều đạt danh h?ệu học s?nh t?ên t?ến.Mở lớp dạy học, tận tình g?ảng dạy, g?úp đỡ các em nhưng cô Đạm không lấy bất cứ một khoản t?ền nào từ g?a đình học s?nh. Vớ? cô được g?ảng dạy, được nhìn các em trưởng thành từng ngày đã là một n?ềm vu? lớn: "G?a đình các em quá nghèo khó, không có t?ền đ? học thêm nên tô? muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình để g?úp đỡ các em. Cuộc sống của tô? đã quá th?ệt thò? và khổ cực. Hơn a? hết tô? rất thấu h?ểu nỗ? vất vả ấy. Chỉ hy vọng các em đủ nghị lực và lòng quyết tâm để vững bước trên những con đường vẫn còn rất nh?ều chông ga? trước mắt", cô Đạm tâm sự.                                           

Ước mơ g?ản dị

Mong ước lớn nhất của cô g?áo có ch?ều cao chưa tớ? 1m là toàn bộ trẻ em trong thôn sẽ được đến trường, được học hành đầy đủ, có tr? thức để vươn lên thoát nghèo. Trong tương la?, cô muốn xây dựng một thư v?ện sách nhỏ để các em đến đọc sách m?ễn phí, nâng cao nhận thức. Đã qua tuổ? thanh xuân nhưng cô Đạm không hề nghĩ đến v?ệc xây dựng hạnh phúc g?a đình, bở? vớ? cô được dạy dỗ, gắn bó vớ? các em học s?nh là n?ềm hạnh phúc lớn nhất trong cuộc đờ?.

M?nh Hồng

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-dong-lop-hoc-mien-phi-cua-co-giao-ti-hon-voi-19-tre-tho-a18995.html