+Aa-
    Zalo

    GS. Nguyễn Minh Thuyết đưa ra giải pháp cho nền giáo dục ít tiền

    • DSPL
    ĐS&PL “Phải đầu tư có trọng điểm, phải gắn với nâng cao chất lượng để khuyến khích các cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng. Không nên phân tầng, phân loại các trường theo hướng cố định…”.

    “Phả? đầu tư có trọng đ?ểm, phả? gắn vớ? nâng cao chất lượng để khuyến khích các cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng. Không nên phân tầng, phân loạ? các trường theo hướng cố định…”.

    Cá? “tầm” của nguồn nhân lực

    Nguồn nhân lực được nâng cao, có chất lượng là kết quả phản ánh một nền g?áo dục phát tr?ển, đó còn là đ?ều k?ện để xây dựng con ngườ? mớ? đáp ứng sự ngh?ệp công ngh?ệp hóa, h?ện đạ? hóa đất nước. Trong d?ễn đàn: “Một số chủ trương và b?ện pháp góp phần đổ? mớ? căn bản toàn d?ện g?áo dục và đào tạo” vừa được tổ chức, những chuyên g?a cho hay, bất cứ một nước nào cũng h?ểu rằng nguồn nhân lực là yếu tố rất lớn cho sự phát tr?ển của một quốc g?a.

    Tuy nh?ên, đ?ều đó ở V?ệt Nam chưa thật sự rõ ràng trong nhận thức về nguồn nhân lực và t?êu chuẩn vụ thể của ngườ? lao động. Nếu th?ếu những dữ l?ệu này, sự đánh g?á g?áo dục và đào tạo chắc chắn sẽ phân tán và th?ếu chính xác, các g?ả? pháp cũng khó đưa đến h?ệu quả th?ết thực.

    GS. Nguyễn M?nh Thuyết.

    Thực tế cho thấy, mỗ? xã hộ? có đặc đ?ểm r?êng, có yêu cầu r?êng về nhân lực và xây dựng cho mình một hệ thống g?áo dục và đào tạo thích hợp vớ? những chuẩn mực r?êng đó. Nhưng theo GS. Nguyễn M?nh Thuyết, nguyên Phó Chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa - G?áo dục - Thanh n?ên - Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ? thì những chuẩn mực r?êng, những chuẩn mực thích hợp vớ? xã hộ? tương la? chúng ta đang th?ếu.

    “Để làm được công v?ệc to lớn này, trước hết, các cơ quan hoạch định chính sách cần nêu được những dự báo tương đố? cụ thể và sát thực về trình độ phát tr?ển k?nh tế - xã hộ? của nước ta ở từng g?a? đoạn lớn trong tương la?; dự báo về nhu cầu nhân lực của các ngành, các địa phương; phân loạ? nhân lực và xác định t?êu chuẩn của từng loạ? nhân lực... 

    Trên cơ sở những dự báo này, ngành g?áo dục và đào tạo sẽ xác định trình độ chuẩn cho mỗ? bậc học, cấp học của mình. Không có chuẩn g?áo dục và đào tạo thì nâng cao chất lượng dễ trở thành một công v?ệc không có đích và không có thước đo để đánh g?á. Nhưng không có dự báo của cơ quan hoạch định chính sách, chuẩn g?áo dục và đào tạo rất dễ vu vơ”. GS. Thuyết khẳng định.

    GS. NGND. Nguyễn Lân Dũng nêu một thực trạng về nguồn nhân lực V?ệt Nam h?ện nay bằng câu nó? đầy hình ảnh: “Một nước có 90 tr?ệu dân vớ? dân số vàng, trong đó có trên 20 tr?ệu thanh n?ên thông m?nh, h?ếu học, đầy khát vọng vậy mà ngay cá? lưỡ? dao cạo cũng không làm được và cho đến nay chưa làm được bất kỳ 1 mg chất kháng s?nh hay 1 mg v?tam?n nào (!)”.

    Khâu yếu nhất của nền g?áo dục V?ệt Nam

    GS. Nguyễn M?nh Thuyết cho b?ết, trong Nghị quyết đổ? mớ? g?áo dục vừa được Trung ương thông qua, đ?ều còn làm ông băn khoăn Nghị quyết chưa chú ý nh?ều đến đạ? học và dạy nghề. Trong 3 lần cả? cách g?áo dục, trong đó có đợt đổ? mớ? sách g?áo khoa và chương trình vào năm 2000 thì đều tập trung vào bậc phổ thông, chưa động đến đạ? học và dạy nghề, như vậy là không đúng.

    “Thực ra g?áo dục phổ thông tuy đặt nền tảng cho sự phát tr?ển của ngườ? học, nhưng chưa phả? là khâu quyết định. Đạ? học và dạy nghề mớ? là nơ? quyết định chất lượng “sản phẩm” của g?áo dục và đang là những khâu yếu nhất của nền g?áo dục V?ệt Nam. Nếu chúng ta cứ loay hoay mã? ở g?áo dục phổ thông thì sẽ chậm trễ trong v?ệc rút ngắn khoảng cách về chất lượng nguồn nhân lực vớ? các nước trong khu vực và trên thế g?ớ?”. GS. Thuyết lưu ý.

    Thêm nữa, GS. Thuyết đề cập, trong Nghị quyết đổ? mớ? g?áo dục lần này có đề cập co? đổ? mớ? tư duy g?áo dục, đổ? mớ? quản lý g?áo dục, trong đó có đổ? mớ? cơ chế tà? chính và phát tr?ển độ? ngũ nhà g?áo và cán bộ quản lý g?áo dục là các g?ả? pháp then chốt, và đổ? mớ? k?ểm tra, th? và đánh g?á là khâu đột phá. 

    “Tô? thấy các g?ả? pháp then chốt nh?ều quá, nh?ều then thì khó mở. Theo tô?, chỉ nên tập trung vào một g?ả? pháp then chốt là “ngườ? thầy” và chỉ nên xác định một khâu đột phá là đổ? mớ? phương thức g?áo dục mà yêu cầu quan trọng nhất là gắn học vớ? hành, gắn nhà trường vớ? xã hộ?”. GS. Nguyễn M?nh Thuyết đề nghị.

    “Ông nghị” phản b?ện một thờ? của Quốc hộ? cũng cho hay, lâu nay cả xã hộ? chỉ chăm chú vào chương trình và sách g?áo khoa phổ thông. Bộ GD&ĐT cũng đang tập trung vào chương trình và sách g?áo khoa, chưa có một đề án cả? cách sư phạm nào. Nhưng không có thầy g?ỏ? thì chương trình, sách g?áo khoa hay đến mấy cũng không phát huy được tác dụng. 

    “Chương trình h?ện hành cũng có rất nh?ều tư tưởng mớ?, nhưng không thể thực h?ện được bở? thầy “cổ quá” cứ dạy theo thó? quen mà không chịu t?ếp thu cá? mớ?. Bao lần cả? cách g?áo dục phổ thông, các trường sư phạm - máy cá? đào tạo g?áo v?ên cứ lẽo đẽo theo sau và g?áo v?ên đào tạo ra không theo kịp chương trình, phương pháp dạy học mớ?. 

    Lần này, các trường sư phạm cần đổ? mớ? chương trình, chú trọng nh?ều đến phương pháp dạy học và thực hành. Muốn tăng cường thực hành, trường sư phạm phả? gắn bó vớ? trường phổ thông để s?nh v?ên tham g?a các công v?ệc hằng ngày như một ngườ? g?áo v?ên. Ít nhất cũng phả? được như sự gắn bó g?ữa trường y vớ? bệnh v?ện, thì mớ? đào tạo ra ngườ? thầy “cầm lá?” được “con tàu lớp học”. GS. Nguyễn M?nh Thuyết cho b?ết.

    Chính sách g?áo v?ên phả? thay đổ?

    Vớ? nhà g?áo trong công cuộc đổ? mớ? g?áo dục lần này đóng va? trò chủ yếu, và theo đó chính sách vớ? g?áo v?ên không còn cách nào khác là phả? thay đổ?. Trong Nghị quyết đổ? mớ? g?áo dục vừa qua cũng đã xác định tầm quan trọng của nhà g?áo, và có đặt vấn đề: “lương của nhà g?áo được ưu t?ên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự ngh?ệp và có thêm các phụ cấp tùy theo tính chất công v?ệc, theo vùng”. 

    “V?ệc bồ? dưỡng g?áo v?ên sẽ phả? làm kỹ hơn, thường xuyên hơn. Đặc b?ệt, phả? làm sao để tư duy g?áo dục mớ?, phương pháp dạy học mớ? thấm sâu vào từng g?áo v?ên”.

    GS Nguyễn M?nh Thuyết


    Góp ý cho lần thực h?ện đổ? mớ? này, GS. Nguyễn M?nh Thuyết nó? thực trạng, hệ thống lương của chúng ta bị xô lệch nh?ều quá. Ví dụ, không kể lương của lực lượng vũ trang, ngay lương của cán bộ Đảng cũng đã được nâng lên, gấp 1,6 lần lương bình thường; một số ngành như hả? quan, bảo h?ểm xã hộ? đều có thêm thu nhập từ 2\% t?ền thu được từ khách hàng. 

    “Vớ? mức lương như h?ện nay, g?áo v?ên làm sao đảm bảo chất lượng dạy học được? Còn đố? vớ? phụ cấp thu hút g?áo v?ên phục vụ ở vùng khó khăn, cũng nên bổ sung cho đố? tượng g?áo v?ên là ngườ? địa phương để động v?ên họ yên tâm công tác ở quê nhà” GS. Thuyết đặt câu hỏ?.

    Để từ chủ trương, chính sách, nh?ệm vụ trong Nghị quyết về đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện nền g?áo dục đ? vào cuộc sống, chắc chắn còn nh?ều g?an nan. GS. Thuyết đưa ra một số đ?ều k?ện để thực h?ện v?ệc này: Thứ nhất, vớ? ngân sách được ch? tớ? 20\% cho g?áo dục, nhưng trong phân bổ ngân sách, g?áo dục và đào tạo được h?ểu theo nghĩa rộng, không chỉ bao gồm hệ thống g?áo dục quốc dân từ mầm non tớ? đạ? học, dạy nghề mà còn bao gồm toàn bộ công tác đào tạo cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể, lực lượng vũ trang từ cơ sở trở lên. 

    Trong 20\% ngân sách ch? cho g?áo dục và đào tạo, g?áo dục đạ? học chỉ được khoảng 10\%, THCS và THPT cũng trong ngưỡng mức ấy, chỉ T?ểu học được nh?ều hơn. Nhưng tớ? 80 - 90\% t?ền cho g?áo dục phả? ch? cho lương; tỷ lệ ch? cho ngh?ệp vụ rất thấp. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất trường học cũng phả? có những thay đổ? cơ bản. Trường lớp còn xập xệ, lớp học còn “nhồ? nhét” đến 50 - 60 học s?nh thì khó có thể đổ? mớ? thành công.

    “Theo tô?, phả? đầu tư có trọng đ?ểm, phả? gắn vớ? nâng cao chất lượng để khuyến khích các cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng. Không nên phân tầng, phân loạ? các trường theo hướng cố định danh sách những trường luôn được hưởng ưu đã?, những trường luôn ở tốp dướ?”.

    Thứ ha?, để khắc phục chuyện ít t?ền thì phả? huy động đóng góp của ngườ? học và của các tổ chức, cá nhân khác, đó là xã hộ? hóa, nhưng đây chỉ được co? là một nộ? dung của xã hộ? hóa. Ngoà? nộ? dung này, xã hộ? hóa còn có nghĩa là tạo đ?ều k?ện để xã hộ? quản lý g?áo dục và hưởng thụ thành quả g?áo dục. 

    “H?ện nay xã hộ? hóa g?áo dục ở nước ta mớ? thực h?ện được nộ? dung đầu t?ên. G?áo dục vẫn là một hệ thống khép kín, hộ? đồng nhân dân địa phương gần như không can th?ệp được vào. Cộng đồng dân cư không g?ám sát được nhà trường dạy cá? gì, dạy như thế nào, g?áo dục con em mình ra sao. Về nộ? dung hưởng thụ thành quả g?áo dục, ngườ? ta đ? học tạ? chức nh?ều, nhưng để chạy theo bằng cấp, chứ chưa phả? học suốt đờ? phục vụ cho công v?ệc của mình” GS. Thuyết nêu thực trạng.

    GS. Nguyễn Lân Dũng cũng t?ếp lờ?: “V?ệc chấn hưng g?áo dục không thể chậm trễ hơn nữa. Đ?ều quan trọng không phả? là sách g?áo khoa mà là Chương trình chuẩn quốc g?a cho từng môn học".
    GS.TS M?ke Horsley - Chủ tịch H?ệp hộ? SGK thế g?ớ?: “Đừng lấy g?áo v?ên tập huấn cho g?áo v?ên, vì g?áo v?ên càng nh?ều k?nh ngh?ệm tính bảo thủ càng lớn, nếu họ tập huấn cho g?áo v?ên khác thì dễ "truyền nh?ễm" bệnh bảo thủ”.
     Theo G?áo Dục V?ệt Nam
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gs-nguyen-minh-thuyet-dua-ra-giai-phap-cho-nen-giao-duc-it-tien-a14782.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan