+Aa-
    Zalo

    Hành trình đẫm nước mắt của đôi vợ chồng khuyết tật vượt lên số phận

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Câu chuyện tình yêu của vợ chồng anh Võ Tá Huy và chị Ngô Thị An trú ở thôn Đông Đoài, xã Thạch Hạ (TP. Hà Tĩnh) giống hệt như cổ tích thời hiện đại.

    (ĐSPL) - Câu chuyện tình yêu của vợ chồng anh Võ Tá Huy và chị Ngô Thị An trú ở thôn Đông Đoà?, xã Thạch Hạ (TP. Hà Tĩnh) g?ống hệt như cổ tích thờ? h?ện đạ?.

    "Chân con l?ệt, nhưng đầu óc không l?ệt…"

    Anh Võ Tá Huy (SN 1983) là con thứ ba trong g?a đình nghèo có năm anh em ở xã Thạch Hà (TP. Hà Tĩnh). Năm chưa đầy ha? tuổ?, Huy bị trận ốm "thập tử nhất s?nh" dẫn đến ta? b?ến, chân tay co quắp lạ?. Suốt tuổ? thơ, Huy đã phả? sống trong sự tự t?, mặc cảm của thân phận tật nguyền. Thương con, bố mẹ Huy đã phả? bán tất cả tà? sản quý g?á nhất để đưa con đ? chữa bệnh nhưng vô vọng. Bà Nguyễn Thị Nghĩa - mẹ anh Huy tâm sự: "Dù l?ệt chân và tay trá? nhưng Huy là một cậu bé rất thông m?nh, luôn khát khao được đến trường. Kh? cháu lên lớp 1, vợ chồng tô? định cho nó nghỉ học vì đ? lạ? quá vất vả thì cháu khóc rồ? van x?n rằng, chân con bị l?ệt nhưng đầu óc con không l?ệt. Con sẽ tập luyện để tự đến trường, nghe con nó?, vợ chồng tô? chỉ b?ết cố gắng thay nhau đưa cháu tớ? trường".Đô? vợ chồng khuyết tật vượt lên số phận được mọ? ngườ? khâm phục Từ đó, bất kể mưa nắng, Huy đã tự đến trường, hoàn thành chương trình học cấp 1 rồ? cấp 2. Nhưng học hết lớp 9, Huy đã phả? nghỉ vì quãng đường từ nhà đến trường THPT phả? mất hơn 10km, trong kh? đó đ?ều k?ện g?a đình lạ? hết sức khó khăn. Ước mơ lúc bấy g?ờ là phả? k?ếm sống bằng chính năng lực của mình, bở? anh không muốn bố mẹ phả? vất vả vì mình nữa. Huy đã nhờ bố sắm cho mình bộ đồ nghề để đ? đánh g?ày.Hàng ngày, Huy lê la tìm đến các quán cà phê, quán ăn để đánh g?ày. Sau gần nửa năm trờ? thì vận may đến, tình cờ Huy gặp được ông Hoàng Sỹ Thu (g?ám đốc trung tâm dạy nghề dành cho ngườ? khuyết tật Hà Tĩnh) được ông đưa về học t?n học và chẳng bao lâu thì thành thạo nghề ?n lướ?.Cũng chính tạ? Trung tâm này, anh Võ Tá Huy đã gặp chị An và tình yêu bắt đầu đơm hoa. Chị  Ngô Thị An (SN 1981) cũng có một số phận b? đát không kém. Chị s?nh ra và lớn lên trong một g?a đình thuần nông, cuộc sống tr?ền m?ên vớ? những ngày "bán mặt cho đất, bán lưng cho trờ?". Nhưng so vớ? bạn bè cùng trang lứa, An thấy mình thật may mắn vì được bố mẹ cho ăn học đến nơ? đến chốn. Trở thành th?ếu nữ, mơ ước về ngày được cắp sách vào g?ảng đường đạ? học luôn thường trực trong An.Được cha mẹ và anh chị ủng hộ, An hăng há? dự th? đạ? học V?nh. Thế nhưng, dù rất cố gắng nhưng qua ha? năm l?ền đèn sách, An vẫn trượt. Chán nản, An đã theo bạn cùng làng vào làm công nhân tạ? nhà máy cao su Phú R?ềng vớ? mức lương 4,5 tr?ệu đồng/tháng.Vớ? mức lương khá cao, An cũng t?ết k?ệm được chút vốn gử? về quê cho bố mẹ an dưỡng tuổ? g?à. Nhưng số phận thật cay ngh?ệt, trong một lần đứng máy chế b?ến mủ cao su, không may An bị máy cuốn vào gầm kh?ến cho đô? chân của cô dập nát hoàn toàn. Hơn ba tháng nằm đ?ều trị ở bệnh v?ện vớ? nh?ều cuộc phẫu thuật lớn nhỏ, dù đã nỗ lực hết sức nhưng các bác sỹ chỉ cứu được chân phả? của An, còn ch?ếc chân trá? phả? cắt bỏ, vì bị hoạ? tử.Khuôn mặt trầm ngâm, An ch?a sẻ: "Ngày bị nạn, em sốc lắm, nghĩ cuộc đờ? đã hết. Sau kh? được đưa về quê, hơn ha? năm ròng, đêm nào em cũng khóc vì đau đớn, vì hổ thẹn và mặc cảm tật nguyền. Có những kh? bước xuống g?ường, cứ nghĩ đô? chân mình còn lành lặn, em ngã xuống g?ường, đau lắm!". An không dám đ? ra ngoà? vì sợ hàng xóm nhìn thấy, ngườ? ta chỉ trỏ, bàn tán. Mã? tớ? hơn ba năm sau, An mớ? dám bước chân ra đường t?ếp xúc vớ? mọ? ngườ? xung quanh. Sau đó, không để bố mẹ phả? khổ tâm vì mình, An quyết tâm sang TP.V?nh học nghề may quần áo để tự k?ếm sống. Kh? đã thành thạo tay nghề, An trở về quê và làm thuê cho một t?ệm may nhỏ.Cũng chính tạ? t?ệm may này, cuộc đờ? An bước sang trang mớ?. Một lần, có ngườ? khách trung tuổ? đến may đồ tạ? t?ệm, thấy An đang loay hoay may vá, ông l?ền gợ? ý cho cô làm hồ sơ vào Trung tâm Dạy nghề dành cho ngườ? khuyết tật tỉnh Hà Tĩnh. Sau bao đêm suy nghĩ, An đã làm hồ sơ và được nhận vào Trung tâm. Những ngày đầu vào sống vớ? các bạn cùng cảnh ngộ, gặp nh?ều bạn có hoàn cảnh éo le hơn, An nghĩ mình còn may mắn quá. Từ đó, cô trở nên tự t?n và cố gắng vươn lên trong cuộc sống.Chuyện tình có hậuTình yêu của Huy và An đến như một cơ duyên trờ? định. Ha? năm sống trong trung tâm Dạy nghề dành cho ngườ? khuyết tật tỉnh Hà Tĩnh, họ đã quen nhau. Ban đầu g?ữa ha? ngườ? chỉ là là sự đồng cảm, sẻ ch?a nhưng tình cảm vớ? An trong Huy ngày càng lớn dần. Và một ngày, Huy ngỏ lờ? yêu vớ? An. Lúc đó, An đã không t?n nổ? vào ta? mình, tâm trạng của cô rố? bờ? hạnh phúc pha lẫn sự hoang mang. Nhưng chính tình yêu chân thành của Huy đã ch?nh phục được trá? t?m cô.Chính từ tình cảm chân thành đó, Huy quyết định lấy An làm vợ. Rồ? một ngày, Huy g?ớ? th?ệu bạn gá? nhưng bố mẹ Huy đã kịch l?ệt phản đố?. Không chỉ ngăn cấm Huy lên nhà An chơ?, bố mẹ Huy còn lên nhà An để cầu x?n cô từ bỏ con tra? họ. Bở? bố mẹ Huy nghĩ, ha? ngườ? tật nguyền đến vớ? nhau thì sau này cuộc sống sẽ ra sao, chỉ làm khổ nhau mà thô?!.Bố mẹ An đồng ý nhưng bị bố mẹ Huy phản đố?, dù thuyết phục thế nào cũng không được. An và Huy thậm chí đã nhờ lãnh đạo Trung tâm đến thuyết phục bố mẹ Huy nhưng đều không thành. K?ên quyết bảo vệ tình yêu của mình, An và Huy đã tổ chức đám cướ? ngay tạ? Trung tâm. Ngày cướ?, không có mâm cỗ, không có anh em bên nộ?, đó chỉ là bữa t?ệc ngọt vớ? sự góp mặt của bạn bè, các bác lãnh đạo và hơn hết là sự có mặt của bà con trong phường đến ch?a vu?.  Huy và An nên vợ nên chồng hạnh phúc của họ càng được nhân lên gấp bộ? kh? cuố? năm 2009, An s?nh đứa con đầu lòng, đặt tên là Võ Sỹ Hoàng. T?ếp đến, năm 2011, cháu thứ ha? là Võ Hoàng V?ệt Phương ra đờ? đã làm cho tổ ấm của họ tràn ngập t?ếng cườ? hạnh phúc.Cướ? xong, ha? vợ chồng vẫn ở lạ? Trung tâm để đ? làm, đến năm 2011, ha? vợ chồng mớ? chuyển về ngô? nhà mớ? được bố mẹ ha? bên và anh em g?úp đỡ xây dựng tạ? xóm Đông Đoà?, xã Thạch Hạ. Sau kh? An s?nh con tra? đầu lòng, nhìn thấy đứa cháu bụ bẫm, đáng yêu, bố mẹ Huy đã lên nhà ngoạ? đón ha? mẹ con An về sống cùng. Lau vộ? dòng nước mắt, An tâm sự: "Về sau, ông bà thương em nh?ều lắm. Để được như ngày hôm nay, em thấy mình thật hạnh phúc, dù ông trờ? đã cướp của em một bên chân nhưng đã bù đắp cho em một ngườ? chồng thương yêu và b?ết sẻ ch?a cùng ha? đứa con. Đố? vớ? em, đ?ều này như một g?ấc mơ vậy!”.Ngô? nhà nhỏ cuố? xóm luôn ngập tràn t?ếng cườ? hạnh phúc. Hằng ngày, An cần mẫn nhận đồ của những t?ệm trên phố để sửa, còn Huy vớ? những k?ến thức về ?n ấn, anh đã đứng ra nhận ?n th?ếp cướ?, bao bì… để k?ếm thêm thu nhập.Nhìn bóng dáng tập tễnh của đô? vợ chồng tật nguyền đứng cạnh nhau, chúng tô? phả? thán phục. Dẫu b?ết con đường phía trước vẫn còn nh?ều chông ga?, thử thách nhưng chúng tô? t?n chắc rằng, dù khó khăn đến mấy, họ vẫn sẵn sàng vượt qua, bở? họ đầy ý chí và nghị lực…
    Hà Hắng
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hanh-trinh-dam-nuoc-mat-cua-doi-vo-chong-khuyet-tat-vuot-len-so-phan-a4298.html
    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Cuộc đời anh không như những người bình thường khác, anh sống trong bóng tối nhưng ánh sáng của tâm hồn đã luôn chiếu soi cho những bước chân anh đi tìm con đường sống của bản thân. Vượt qua những đớn đau, mất mát của thể xác, anh vẫn say sưa sống trong niềm đam mê với âm nhạc và cũng chính nhờ nghiệp cầm ca, anh có thể vừa nuôi sống mình và thêm cả người mẹ đã già yếu… Đó là câu chuyện về chàng trai mù mang kiếp hát nuôi thân nổi tiếng cả một vùng đất nghèo thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Cuộc đời anh không như những người bình thường khác, anh sống trong bóng tối nhưng ánh sáng của tâm hồn đã luôn chiếu soi cho những bước chân anh đi tìm con đường sống của bản thân. Vượt qua những đớn đau, mất mát của thể xác, anh vẫn say sưa sống trong niềm đam mê với âm nhạc và cũng chính nhờ nghiệp cầm ca, anh có thể vừa nuôi sống mình và thêm cả người mẹ đã già yếu… Đó là câu chuyện về chàng trai mù mang kiếp hát nuôi thân nổi tiếng cả một vùng đất nghèo thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

    Vượt biên tìm mẹ, lại “mua được vợ” nơi đất khách

    Vượt biên tìm mẹ, lại “mua được vợ” nơi đất khách

    (ĐSPL) - 14 tuổi, Quang đã khăn gói sang biên giới tìm mẹ. Vượt qua bao khó khăn, cuối cùng nguyện ước của Quang đã thành hiện thực .Nhưng đâu chỉ có thế, trong hành trình này, Quang đã gặp một người phụ nữ cũng chịu cảnh “gông cùm” nơi xứ người nên đã quyết tâm giải cứu. Chính hành động đầy nhân văn này đã đưa hai người đến với nhau.

    Nghiệt ngã số phận cả gia đình đều mắc bệnh tim

    Nghiệt ngã số phận cả gia đình đều mắc bệnh tim

    (ĐSPL) - Hai vợ chồng trẻ cùng đứa con trai duy nhất đều mắc bệnh hiểm nghèo đã khiến gia đình ấy vốn đã khó khăn nay lại càng thêm khốn đốn. Hàng đêm, người vợ trẻ cạn khô nước mắt, chắp tay cầu khấn ông trời chỉ mong chồng con được bình an, mọi khó khăn, vất vả hãy để một mình chị gánh chịu.