+Aa-
    Zalo

    Hậu quả nặng nề của “chính sách một con” ở Trung Quốc

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Các chuyên gia cho rằng trong khoảng 15-20 năm tới Trung Quốc sẽ bị thiếu hụt sức lao động một cách trầm trọng.

    (ĐSPL) - Các chuyên g?a cho rằng trong khoảng 15-20 năm tớ? Trung Quốc sẽ bị th?ếu hụt sức lao động một cách trầm trọng.

    "Chính sách một con" ở Trung Quốc đ? về đâu?

    Chính sách “mỗ? g?a đình chỉ có một con” đã được thực h?ện tạ? Trung Quốc trong hơn 3 thập kỷ qua, nhưng luôn luôn xảy ra những trường hợp ngoạ? lệ. Ngườ? dân khu vực nông thôn được phép có một đứa con thứ ha? nếu con đầu t?ên là con gá?, còn ngườ? thành phố được s?nh thêm con nếu cả cha và mẹ đều là con một. Cũng có thể s?nh con thứ ha? nếu con đầu lòng s?nh ra bị khuyết tật về mặt thể chất hoặc t?nh thần. Sự nớ? lỏng cũng được dành cho các dân tộc th?ểu số.

    Hộ? nghị gần đây của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố rằng từ nay về sau, g?a đình nào có một ngườ? là con một thì được phép s?nh con thứ ha?. Tuy nh?ên, các nhà chức trách đã không xác định thờ? hạn đến bao g?ờ thì đứa trẻ thứ ha? trong những g?a đình như vậy sẽ được co? là hợp pháp. Vấn đề này sẽ được chính quyền địa phương quyết định dựa trên đ?ều k?ện cụ thể.

    Nh?ều ngườ? Trung Quốc g?àu có tránh né chính sách này và t?ếp tục v? phạm lệnh cấm, s?nh con thứ ha?, thứ ba và sau đó nộp t?ền phạt cho đứa trẻ s?nh ra ngoà? “hạn ngạch”. Hoặc họ đến s?nh con ở nước khác và như thế đứa con tự động có quốc tịch nước ngoà?.

    Chính sách cứng rắn hạn chế s?nh đẻ do cố lãnh đạo Đặng T?ểu Bình khở? xướng. Quyết định này được đưa ra bở? quan ngạ? rằng các nguồn lực của đất nước không đủ cho tất cả mọ? ngườ?. Năm 1978, chính phủ đặt mục t?êu đến năm 2000 phả? đạt được tỷ lệ tăng dân số bằng 0. Và Trung Quốc gần như đạt được mục t?êu của mình: theo Ngân hàng thế g?ớ?, tỷ lệ tăng trưởng dân số hàng năm của Trung Quốc đạt con số gần 0,5\%.

    Tuy nh?ên, sự thành công của chính sách k?ểm soát s?nh đẻ đã gây ra cho đất nước một vấn đề mớ?. Nh?ều ngườ? đang quan ngạ? rằng Trung Quốc sẽ “g?à trước kh? g?àu”. H?ện thờ?, ngườ? về hưu ch?ếm 11 \% dân số, nhưng đến năm 2050 tỷ lệ này sẽ đạt 31\% nếu vẫn duy trì chính sách s?nh đẻ có kế hoạch. L?ên Hợp Quốc ước tính rằng trong g?a? đoạn 2020 -2030, Trung Quốc th?ếu 67 tr?ệu ngườ? lao động. Còn Quỹ T?ền tệ Quốc tế thì cảnh báo rằng năm 2030, tình trạng th?ếu lao động ở Trung Quốc là 140 tr?ệu ngườ?.

    Chính sách "mỗ? g?a đình chỉ s?nh một đứa con" đã dẫn đến sự mất cân bằng g?ớ? tính. Ngườ? Trung Quốc có truyền thống thích con tra?. Bất chấp lệnh cấm thông báo cho cha mẹ b?ết g?ớ? tính của đứa trẻ theo kết quả s?êu âm, nh?ều ngườ? vẫn phá tha? bất hợp pháp nếu b?ết đứa trẻ sắp ra đờ? là con gá?. Rốt cuộc, con gá? trở nên khan h?ếm và hàng chục tr?ệu đàn ông Trung Quốc “ế vợ”.

    Theo tờ Ch?na Da?ly, sự nớ? lỏng chính sách k?ểm soát s?nh đẻ h?ện nay trực t?ếp ảnh hưởng tớ? 5,8\% dân số Trung Quốc, hoặc khoảng 15-20 tr?ệu g?a đình. Theo dự báo của nhà nhân khẩu học Wang Feng từ Đạ? học Fudan ở Thượng Hả?, ngoà? 15 tr?ệu em được s?nh ra hàng năm h?ện nay, sẽ có thêm khoảng 2 tr?ệu trẻ sơ s?nh ra đờ?.

    Tuy nh?ên, các chuyên g?a dự đoán rằng sẽ không xảy “bùng nổ dân số” ở Trung Quốc. Những ngườ? bây g?ờ được phép s?nh con thứ ha? thì đơn g?ản là không muốn có thêm con vì lý do k?nh tế và xã hộ?. Sau kh? có t?n về nớ? lỏng chính sách s?nh đẻ có kế hoạch, cổng thông t?n S?na của Trung Quốc đã t?ến hành một cuộc thăm dò dư luận. 37 \% ngườ? được hỏ? nó? rằng họ chưa sẵn sàng cho đứa con thứ ha? vì lý do k?nh tế. "G?á bất động sản, hàng t?êu dùng cao cấp tăng cao, mà mức lương vẫn thấp như vậy. Nếu tình hình này t?ếp tục, tô? không thể nuô? nổ? đứa con duy nhất" – một blogger có tên là "Ngày ma? sẽ tốt hơn» phản ánh thá? độ hoà? ngh? về quy định mớ?.

    Văn L?nh (theo VOR) 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hau-qua-nang-ne-cua-chinh-sach-mot-con-o-trung-quoc-a10345.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan