+Aa-
    Zalo

    Hé lộ danh phận quyền quý của người phụ nữ trong ngôi mộ cổ

    • DSPL
    ĐS&PL Đây là mộ của một người phụ nữ giàu có sống cách nay khoảng 300 năm; thi hài còn nguyên như một xác ướp, kể cả răng, tóc nên việc giám định ADN có thể tiến hành được.

    Đây là mộ của một ngườ? phụ nữ g?àu có sống cách nay khoảng 300 năm; th? hà? còn nguyên như một xác ướp, kể cả răng, tóc nên v?ệc g?ám định ADN có thể t?ến hành được.

    Những ngườ? dân địa phương cho hay, nơ? phát h?ện ngô? mộ cổ là một gò ruộng thuộc cánh đồng Chằm ven đạ? lộ Thăng Long (cách trung tâm Hà Nộ? khoảng 25km). Trước đó, ngày 7/12, trong lúc th? công công trình thủy lợ? và g?ao thông nộ? đồng, một ch?ếc máy xúc đã gạt trúng ngô? mộ cổ cấu tạo k?ên cố theo k?ểu “trong quan, ngoà? quách”. Lớp ngoà? ch?ếc quan tà? được trám bằng một loạ? hợp chất mịn như sành và dày khoảng 5cm, t?ếp đó là các tấm gỗ dày loạ? tốt…

    Ngay sau kh? phát h?ện được ngô? mộ, chính quyền địa phương đã lập b?ên bản, báo cáo vớ? cơ quan chức năng. Phòng VH-TT huyện Quốc Oa? và Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch TP Hà Nộ? đã cử ngườ? về khảo sát và nhận định đây là một ngô? mộ cổ có n?ên đạ? khoảng 300 năm, thuộc thờ? Hậu Lê… Ngô? mộ cổ lập tức được bảo vệ chu đáo, chờ cơ quan chức năng về kha? quật, g?ám định. Sự k?ện này đã thu hút hàng ngàn ngườ? dân đến ch?êm bá?, thắp hương cho ngườ? quá cố.


    PGS.TS Nguyễn Lân Cường nhắc các các đồng ngh?ệp cẩn trọng mở nắp ch?ếc quan tà? cổ.

    Ch?ều 10/12, một đoàn công tác do PGS.TS Nguyễn Lân Cường chủ trì, cùng Hộ? Khảo cổ học và Bảo tàng Hà Nộ? đã có mặt để g?ám định ngô? mộ. Trước g?ờ t?ến hành mở quan tà?, PGS.TS Nguyễn Lân Cường cùng đoàn đạ? d?ện dòng họ Doãn tạ? địa phương đã kính cẩn thắp hương, khấn lễ. Theo ông Doãn Quang Tuyến (75 tuổ?), Trưởng hộ? đồng g?a tộc họ Doãn và ông Doãn Văn V?nh (54 tuổ?), thì đây là ngô? mộ đã từ lâu bị thất lạc của một cụ bà trong họ, có gh? chép trong g?a phả.

    Ông V?nh khẳng định: “Ngô? mộ này nằm trong phần ruộng nhà tô? từ trước 1954; sau cả? cách ruộng đất, g?a đình tô? vẫn được g?ao quyền sử dụng, canh tác l?ên tục cho đến nay. Theo lệ xưa, chỉ có ruộng nhà mình thì mớ? được an táng những ngườ? quá cố trong g?a tộc”. Ông Tuyến cho b?ết thêm: "Kh? công nhân làm thủy lợ?, chúng tô? phát h?ện ba ch?ếc quan tà?, ha? ch?ếc được chôn cất bằng quan tà? gỗ bình thường còn một ch?ếc thì được bao bọc trong quan ngoà? quách. Ha? ngô? mộ k?a đã được cả? táng, còn ngô? mộ cổ được canh g?ữ cẩn thận chờ cơ quan chuyên môn g?ám định".


    Th? hà? cụ bà còn nguyên vẹn sau 300 năm nằm trong lòng đất.

    Lớp hợp chất bên ngoà? rất mịn và chắc chắn, tách đến đâu tỏa ra mù? hương thơm ngào ngạt đến đấy. Kh? tấm ván th?ên được cố định bở? chốt gỗ (dạng cá, g?ống hình chữ X) được bật ra, mặt trên quan tà? còn có thêm một tấm ván mỏng hơn nằm dướ? ván th?ên. Bật nốt tấm ván này, mù? hương càng nh?ều; phía trong quan tà? được sơn màu đỏ, vẫn tươ? mớ?, hầu như khô ráo. Th? hà? được chèn, kê bằng hàng chục cuộn g?ấy bản; ha? bên ta? chèn 2 gố? bông, g?ữa ha? chân cũng được chèn một gố? bông hình trụ, dà? khoảng 60cm, đường kính khoảng 10cm (như một ch?ếc gố? ôm).

    Th? hà? được mặc nh?ều lớp áo dà? từ đầu đến chân có những nút buộc rất khéo và kĩ. Sau khoảng 10 lớp vả? (có thể là loạ? vả? ga? và một lớp gấm vẫn còn rất chắc chắn), là cá? xác khô còn nguyên vẹn của một cụ bà, theo đúng nghĩa “da bọc xương”, bộ tóc dà? còn nguyên vẹn; khuôn mặt còn rõ hình, m?ệng mở; hàm răng dướ? vẫn còn đủ, hàm trên còn một số răng nhuộm đen… Ch?ều dà? của th? thể từ đầu đến chân đo được 165cm. Không thấy đồ tùy táng có g?á trị.


    Đạ? d?ện dòng tộc họ Doãn cung kính thắp hương trước kh? mở nắp ch?ếc quan tà? cổ.

    Trao đổ? vớ? PV, PGS.TS Nguyễn Lân Cường cho b?ết: “Nh?ều khả năng đây là ngô? mộ thuộc thờ? Hậu Lê, có n?ên đạ? trên dướ? 300 năm. Ngườ? quá cố là một phụ nữ, trên 60 tuổ?. Trong quan tà? không thấy dung dịch, có thể đã bị chảy ra ngoà? qua kẽ hở. Trước đây, một số ngô? mộ cổ đã được phát h?ện, đều có dung dịch (chưa rõ là chất gì) để bảo quản, g?ữ nguyên xác trong hàng trăm năm… Trong m?ệng của cụ bà này, chúng tô? tìm được một đồng t?ền cổ nhưng không đọc được thông t?n gì vì nó đã bị ôx? hóa”.

    PGS.TS Nguyễn Lân Cường cho b?ết thêm: “Đây là mộ cổ được làm bằng hợp chất, ở V?ệt Nam phát h?ện hàng trăm ngô? mộ như thế này. Cấu tạo mộ này được ngườ? xưa làm theo k?ểu trong quan ngoà? quách thường có thờ? Hậu Lê, ở m?ền Bắc có n?ên đạ? khoảng 300 năm, m?ền Nam thì có vào thờ? Nguyễn khoảng 200 năm. Lớp quách bên ngoà? làm bằng gạo trộn vô? vữa và mật. Nguyên tắc làm mộ k?ểu này là làm quách trước, đặt quan tà? sau. Sau kh? đặt quan tà? vào, họ sẽ trát lớp bồ? vào cho kín. Kh? phá quách thì mớ? thấy quan tà?. Các mộ cổ khác thường đóng đ?nh ngang bằng đồng để cố định các tấm ván quan tà?, nhưng mộ này họ lạ? dùng “cá” chốt ha? bên. Gỗ đóng quan tà? là gỗ Ngọc Am. Chắc chắn cụ bà nằm trong ngô? mộ cổ là một ngườ? có danh phận cao quý, g?àu có thì mớ? được an táng như thế này. Kết quả kha? quật chính xác phả? 4 - 5 tháng mớ? có".

    Theo Công An Nhân Dân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/he-lo-danh-phan-quyen-quy-cua-nguoi-phu-nu-trong-ngoi-mo-co-a13136.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan